ĐỒNG BÀO CÙNG CHUNG TAY BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO - HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA LÀ THUỘC CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM - QUYẾT KHÔNG KHOAN NHƯỢNG VỚI KẺ THÙ - HỌC LÀ ĐỂ GÌN GIỮ HÒA BÌNH THẾ GIỚI, ĐẤT NƯỚC GIÀU MẠNH, GIA ĐÌNH ẤM NO, BẢN THÂN THÔNG MINH VÀ ĐẠO ĐỨC

Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Bai 16-17: Dinh luat Jun - Lenxo va bai tap van dung dinh luat


 Bài 16, 17: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT


KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua


16-17.1 Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng.                             B. Năng lượng ánh sáng.
C. Hóa năng                            D. Nhiệt năng

Đáp án: D
Giải thích
16-17.2 Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn.
D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.

Đáp án: A

16-17.3 Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: Q1/Q2=R1/R2.
b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: Q1/Q2=R2/R1.

Đáp án:
a. R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I. Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.
Ta có: I2t = Q1/R1= Q2/R2. Suy ra: Q1/Q2 = R1/R2.
b. R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau. Kí hiệu Q1 và Q2 tương tự như trên, ta có U2t = Q1R1 = Q2R2. Suy ra: Q1/Q2 = R2/R1.
Giải thích
16-17.4 Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn?Vì sao? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6Ω.m và điện trở suất của sắt là12,0.10-8Ω.m

Đáp án: Dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn. Ta có:
+ Điện trở của dây Nikêlin là: R1 = ρ1l1/S1 = 0,40.10-6Ω(1/10-6) = 0,4 Ω
+ Điện trở của dây sắt là: R2 = ρ2l2/S2 = 12.10-8Ω(2/0,5.10-6) = 0,48 Ω
Vì hai dây dẫn này mắc nối tiếp với nhau và R2>R1 nên khi áp dụng kết quả phần a của bài 16 -17.3 trên đây ta có Q2>Q1.

16-17.5 Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo.

Đáp án: Q = U2t/R = 2202.30.60/176 = 495 000 J = 118 800 cal.

16-17.6 Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200 trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K

Đáp án: Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
Qtp = UIt = 220.3.20.60 = 792 000 J.
+ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:
Q1 = cm(t20 – t10) = 4 200.2.80 = 672 000 J.
+ Hiệu suất của bếp là:

H = Qi/Qtp= 672/792 = 0,848 = 84,8 %



16-17.7 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t?

A. Q=Ut/I             B. Q=UIt              C. Q=U2t/R          D. Q=I2Rt



Đáp án: A



16-17.8 Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?

A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.

B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.

C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.

D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.



Đáp án: B



16-17.9 Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

A. Giảm đi 2 lần.

B. Giảm đi 4 lần.

C. Giảm đi 8 lần.

D. Giảm đi 16 lần.


Đáp án: D
Giải thích
16-17.10 Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
A. Q=7,2J            B. Q=60J              C. Q=120J            D. Q=3600J

Đáp án: A
Giải thích
16-17.11 Thời gian đun sôi 1,5 lít nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V. Tính điện trở của dây nung này, biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1 lít nước thì cần nhiệt lượng là 420000J.


Giải

+ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5 lít nước là: 420000.1.5=630000J
+ Theo công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của ấm ta có:

Q=I2Rt  hay Q=(U2/R)t, suy ra: R=(U2.t)/Q=(2202.10.60)/630000=46.1Ω

Đáp án: R=46,1Ω
Giải thích
16-17.12 Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày.
a. Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này theo đơn vị W.
b. Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h
c. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho rằng điện mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.

Giải

a. Công suất tiêu thụ điện của Bàn là: P=U.I=110.5=550W=0,55kW.
b. Điện năng tiêu thụ của Bàn là trong 30 ngày là: A=P.t.30=0,55.0,25.30=4,125kWh

c. Nhiệt lượng mà Bàn là tỏa ra trong 30 ngày là: Q=A=4,125kW.h=14850KJ

Đáp án:
a. P=550W.
b. A=4,125kW.h
c. Q=14850kJ.

16-17.13 Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình khi đó.
b. Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày, biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là 1 giờ và giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Đáp án:
a. I=5A.
b. t=3054,5s≈50 phút 55 giây.
c. T=33000đ.
Giải thích
16-17.14 Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V-880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a. Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó.
b. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.
c. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày.Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Giải

a. Điện trở của dây nung lò sưởi là:
Ta có: P=U2/R, suy ra: R=U2/P=2202/880=55Ω.
Ta có : P=U.I, suy ra : I=P/U=880/220=4A
b. Nhiệt lượng của lò sưởi tỏa ra mỗi ngày là:
Q=I2Rt=42.55.4.3600=12672000J=12672KJ
c. Điện năng mà lò sưởi sử dụng trong 30 ngày là:
A=P.t=880.4.30=105600 Wh=105,600 kW.h
Tiền điện phải trả trong 30 ngày là

T=105,600.100=105600 đồng

Đáp án:
a. R=55Ω
b. Q=12672kJ.
c. T=105600đ.

 



165 nhận xét:

  1. Trả lời
    1. bài này có j âu mak hok hieu

      Xóa
    2. giải như vậy ko hiểu là đúng rồi.

      Xóa
    3. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    4. hay m Dễ hỉu nữa tại ngu thì có

      Xóa
    5. dễ hỉu mà bạn, chú ý đọc phần giải thích ý, trc đó học thuộc các công thức đã thì ms hỉu dc^^

      Xóa
    6. Thật ra thì bạn ngu thật, không hiểu thì đừng có chép, lên lớp không nghe giảng rồi chép bài tập đối phó kêu không hiểu thì thôi.

      Xóa
    7. cảm ơn em đã hiểu cách làm :D

      Xóa
    8. ở bài 16-17.9 nhiệt lượng tăng khi điện trở giảm
      còn ở bài 16-17.10 thì nhiệt lượng giảm thì điện trở cũng giảm theo zậy

      Xóa
    9. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    10. bài 16-17.14 cho mình hoi 3600 o dau ra

      Xóa
    11. qua de ai ma chang hieu

      Xóa
    12. 3600 là 3600s=1h đó bạn

      Xóa
    13. thứ ngu như mày éo hiểu là đúng rồi. Giống chó quá đi. Như lồn vậy đó .Chết mẹ luôn đi.

      Xóa
    14. Ngu lồn thì chịu , khóc lóc cái đéo gì :/

      Xóa
    15. Ngu lồn thì chịu , khóc lóc cái đéo gì :/

      Xóa
    16. Ngu lồn thì chịu , khóc lóc cái đéo gì :/

      Xóa
  2. Các bạn ơi mình đã giải sơ sơ các bài tập rồi! Khi nào rảnh mình sẽ giải hết tất cả các bài tập! Mong các bạn thông cảm

    Trả lờiXóa
  3. có thể có hết trắc nghiêm ko còn thiếu nhiều lắm

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình đang cập nhật những bài tập ở học kì II. Khi nào xong thì Mình quay lại cập nhật những bài tập ở Học Kì I. Mình sẽ cố gắng cập nhật nhiều hơn nữa bài tập vật lí.

      Xóa
    2. bài 16-17.14 cho mình hoi 3600 o dau ra

      Xóa
    3. minh thch cach làm ra bai nhu vay nhung nhu cach giai trong hoc tot ca

      Xóa
  4. AD CÓ thể giải thích bài 16-17.8 đk k

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Theo định luật Jun-Lenxo thì nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Nếu điện trở tăng gấp đôi thì nhiệt lượng sẽ tăng gấp đôi.

      Xóa
    2. thế tại sao thầy lại chọn đáp án B ạ

      Xóa
    3. Thầy ơi cho em hỏi bài 16_17.11 kiếm nhiệt lượng thì sao lấy 420000.1,5 ạ ? Em :O hiểu

      Xóa
    4. Chào Bạn! ngày mai Mình gởi phần giải thích cho Bạn!

      Xóa
    5. vì U ko đổi, t ko đổi nên ta áp dụng công thức Q=U^2.t/R. theo công thức trên thì nhiệt lg tỏa ra tỉ lệ nghịch với điện trở nên khi điện trở giảm 1/2 thì Q tăng gấp đôi.

      Xóa
    6. Chào Bạn! Bạn không nên dùng công thức Q=(U^2.t)/R để biện luận được vì trong công thức này đại lượng U vẫn còn ẩn dấu giá trị R, vì U=I.R cho nên nếu Bạn dùng công thức này để biện luận là chưa đúng.

      Xóa
    7. Tại sao ở bài 16_17.5 ko dùng công thức Q = I^2.R.t được ạ?

      Xóa
    8. Chào bạn! Do dữ kiện bài toán cho U và R nên áp dụng công thức như trên sẽ tiện hơn!

      Xóa
  5. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  6. Q1 = cm(t20 – t10) = 4 200.2.80 = 672 000 J.
    là sao?????

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! đây là công thức tính nhiệt lượng thu vào của chất lỏng mà Mình đã học năm lớp 8!

      Xóa
    2. Ủa nhưng thầy ơi. Số 80 đó ở đâu ra thế ạ ? Em ko hiểu !

      Xóa
    3. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    4. 80 là nhiệt độ cần thêm vào để n'c sôi đó.Vì t2= 100 độ( là nhiệt độ để nước sôi),t1=20 độ(là nhiệt độ ban đầu)nên ta có t2-t1=100-20=80

      Xóa
  7. bạn nào ko hiểu phần nào mình có thể giải giúp nha

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Nếu Bạn rãnh thì Bạn hãy giúp Bạn Thảo Phạm giải bài 14.9b dùm Mình nhé. Dạo này Mình quá bận!Mình cám ơn Bạn trước.

      Xóa
    2. bạn giải giúp mình câu 16.9 với ạ mình không hiểu

      Xóa
    3. Theo định luật Jun-Lenxơ thì nhiệt lượng tỉ lệ thuận với binh phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua nên cường độ dòng điện giảm 4 lần,điện trở giảm 2 lần và thời gian giảm 2 lần kết quả là 4.2.2= 16 lần nhé L0/\E ^^

      Xóa
  8. Co 2 bong den ghi 220 V-45w va 220V-100w
    a) Tinh dien tro va cddd dinh muc cua den khi do
    b) Mac noi tiep 2 den vao hdt 220V thi den nao sang hon? Mc nhu the co hai j ko?
    Minh ko pk phai lam cau b nhu the nao. Bn giup minh sc ko?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Giải
      a.
      + Điện trở của đèn 1 là: R1=U12/P1=2202/45=1075.55Ω
      + Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=P1/U1=45/220=0,20A
      + Điện trở của đèn 2 là: R2=U22/P2=2202/100=484Ω
      + Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=P2/U2=100/220=0,45A
      b.
      + Nếu mắc nối tiếp hai đèn thì điện trở tương đương của mạch là: Rtđ= R1+ R2=1075.55+484=1559.55Ω.
      + Cường độ dòng điện chạy trong mạch lúc này là: I=U/Rtđ=220/1559.55=0,14A
      Như vậy, so với cường độ dòng điện định mức của hai đèn thì đều nhỏ hơn. Nếu mắc nối tiếp hai đèn thì đèn sẽ sáng mờ. Mắc nối tiếp hai bóng này thì không có hại gì nhưng độ sáng của đèn sẽ không đáp ứng nhu cầu.

      Xóa
    2. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
  9. ai giải đk 14.9 câu b không chỉ mk với

    Trả lờiXóa
  10. trong một bình nước có một ống nghiệm không chứa gì , cho thanh kim loại vào ống nghiệm , mực nước trong bình tăng một đoạn h
    hãy nêu công thức tính thể tích phần nước tăng có chiều cao h
    ad xem công thức này có đúng k dùm em
    V= h.S HAY CÔNG THỨC NÀY V=h.(S'-- S)
    trong đó S là của ống nghiệm ; S' là tiết diện của bình
    công thức nào đúng

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Công thức V=h.(S'-- S) là đúng.

      Xóa
    2. vậy ad ơi khi trong một bình nước có một ống nghiệm , cho thanh kim loại vào ông nghiệm thì ông nghiệm chìm xuống 1 đoạn h nữa thì 2
      công thức trên công thức nào đúng

      Xóa
  11. cho minh hoi bai 16-17.9 sao lai bang 16 lan vay??

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Theo định luật Jun-Lenxo thì nhiệt lượng tỉ lệ thuận với binh phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua nên cường độ dòng điện giảm 4 lần,điện trở giảm 2 lần và thời gian giảm 2 lần kết quả là 4.2.2= 16 lần.

      Xóa
  12. Bài 16-17.13 làm ntn vậy? giải giúp mình vs. Cảm ơn

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cách giải bài 16-17.13:
      a. Ta có công thức P=U.I từ đó suy ra I=P/U
      b. Xem như nhiệt máy tỏa ra bao nhiêu thì nước sẽ nhận nhiết bấy nhiêu nên ta có công thức A=Q suy ra P.t=m.c.(t2-t1) từ đó suy ra được t.
      c. Trước tiên tính điện năng tiệu thụ của máy trong 30 ngày theo công thức A=P.t.30 (kW.h) sau đó lấy kết quả nhân với 1000 đồng là ra kết quả.

      Xóa
  13. số 8 nằn ngang là kí hiệu của cái j z

    Trả lờiXóa
  14. Cách đổi từ jun ra calo lm sao thế nhỉ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Bạn chỉ cần lấy kết quả có đơn vị Jun nhân với 0,24 là được kết quả đơn vị là Calo

      Xóa
  15. thầy ơi cho em hỏi trong bài mạch cầu người ta cho dong điện có chiều từ C đến D (C-->D là chiều mà đề bài cho chứ k p chiều mà ta chọn ) mà ta giải ra cddd âm thì suy ra chiều ngược lại từ d đến c được không ạ nhưng mà như thế thì khác với chiều mà đề bài cho
    nếu ta chọn một chiều nào đó nhưng khi làm lại giải ra cddd âm suy ra chiều ngược lại nhưng vấn đề là nếu đề bài cho chiều mà ta giải ra cddd âm thì có suy ra chiều ngược lại được k ,em giải mãi theo chiều đề bài cho mà cứ ra cddd âm

    Trả lờiXóa
  16. bài 16-17.14 thầy có thể làm rõ dc không ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Ngày mai Mình sẽ giải bài này cho Bạn!

      Xóa
    2. Chào bạn! Mình đã giải bài tập cho bạn rồi nhé!

      Xóa
    3. Tuan Dang oi câu c phải là nhan cho 1000 chu không phai 100 !!!

      Xóa
  17. câu c bài 16-17.12 làm hoàn chỉnh thế nào vậy?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Ngày mai Mình giải cho Bạn!

      Xóa
    2. Chào Bạn! Mình đã cập nhật bài giải của bài 16-17.12 cho Bạn rồi nhé!

      Xóa
  18. thầy giải em bài 16-17.11 ,12, 13 đk k

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cách giải bài 16-17.13:
      a. Ta có công thức P=U.I từ đó suy ra I=P/U
      b. Xem như nhiệt máy tỏa ra bao nhiêu thì nước sẽ nhận nhiết bấy nhiêu nên ta có công thức A=Q suy ra P.t=m.c.(t2-t1) từ đó suy ra được t.
      c. Trước tiên tính điện năng tiệu thụ của máy trong 30 ngày theo công thức A=P.t.30 (kW.h) sau đó lấy kết quả nhân với 1000 đồng là ra kết quả.

      Xóa
    2. Chào bạn! Bài 16-17.12 Mình đã giải ở trên rồi!

      Xóa
    3. Chào Bạn! Bài 16-17.11 để ngày mai Mình giải cho Bạn!

      Xóa
    4. Chào Bạn! Mình đã cập nhật bài giải 16-17.11 rồi nhé!

      Xóa
  19. biết đèn 1: 6V-3W
    đèn 2: 6V-3W
    hai bóng đèn này mắc song song vào mạch AB
    a) Rtđ =?; tính cường độ định mức của mỗi bóng?
    b) hiệu điện thế của mạch AB là 6V.tính Q tỏa trong 5 phút?
    c) Mắc nối tiếp 2 bóng vào nguồn 12V đc ko? vì sao?
    d)để đèn 1 và dèn 2 sáng bình thường khi mắc vs nhau vào HĐT 12V thì cần mắc thêm 1 biến trở ntn vào mạch? tính công suất tỏa nhiệt của biến trở đó?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. ad ơi hướng dẫn mik ý c với d đc ko a? nó hơi khó hiểu ạ?

      Xóa
    2. Chào bạn!
      a. Do hai đèn giống nhau và cùng có hiệu điện thế là 6V nên ta có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 12V. Hai đèn này sáng bình thường.
      b. Bạn phải mắc nối tiếp một biến trở vào mạch điện gồm hai đèn mắc song song, để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn đều bằng 6V và hiệu điện thế đặt ở hai đầu biến trở cũng bằng 6V. Lúc này mạch điện trở thành dạng mạch hỗn hợp.

      Xóa
  20. Thưa thầy bài 16-17.8 nếu mắc các dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi thì có được sử dụng công thức nhiệt lượng tỏa ra khi đó là Q = U^2/ R.t không thầy, nếu được thì khi điện trở R gấp đôi thì Q giảm gấp đôi, ta loại câu A, còn nếu R giảm gấp đôi thì Q tăng gấp đôi đúng với câu B. Còn sử dụng các công thức còn lại như Q = U.I.t hay Q= I^2.R.t thì kết quả là đúng với câu A như đáp án của thầy. Thầy giải thích giùm em được không, em cám ơn thầy.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Mình rất cám ơn thắc mắc của Bạn. Câu này đáp án B là chính xác nhất. Bạn dùng công thức Q = U^2/ R.t để suy luận là rất chính xác. Không được dùng công thức Q= I^2.R.t để suy luận trong trường hợp này vỉ bản thân cường độ dòng điện còn phụ thuộc vào U và R nên rất dễ dẫn đến sai lầm. Để mình sửa lại đáp án.

      Xóa
  21. Bài 16-17.3 em ko hiểu ạ ! Thầy có thể giảng rõ ra hơn đc ko ạ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Ngày mai mình gởi phần giải thích cho Bạn!

      Xóa
  22. thầy ơi, công thức R = P.L/ S từ đâu mà có ạ

    Trả lờiXóa
  23. Cho em hỏi là câu 16.9 í, tại sao giảm 16 lần ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Ngày mai mình gởi phần giải thích cho Bạn!

      Xóa
    2. Chào Bạn! Mình vừa cập nhật phần giải thích bài 16-17.9 cho bạn!

      Xóa
  24. Thầy cho em công thức đổi từ kWh => J . từ kWh=> Wh , từ kWh=>KJ được không ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Nếu đổi thì có quy tắc chứ không có công thức. Muốn đổi từ Kwh sang J thì phải dựa vào biểu thức sau: 1kW.h =3,6.10^6 J và 1 kW.h=1000 w.h, 1kJ=1000J. Bạn dựa vào những biếu thức đó thì có thể đổi rất nhanh chóng. Chúc bạn thành công!

      Xóa
  25. mạch cầu cân bằng là gì ad . giải thích chi tiết giùm em cái

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Đối với mạch cầu thì không thể nói vài điều là xong. Bạn phải tìm tài liệu để đọc mới được!

      Xóa
    2. mach cau can bang cung kha dai ko phai noi mot chut la xong dc

      Xóa
  26. thưa thầy tại sao thời gian trong câu 16-17.3 lại bằng nhau vậy thầy?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Do giả thiết của bài toán là xét cùng thời gian nên thời gian bằng nhau! (chúng ta ngầm hiểu mặc dù đề bài không nhắc đến)

      Xóa
  27. làm ơn giải câu b bài chấm 13 hộ mình cái

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Ngày mai mình gởi phần giải thích cho Bạn!

      Xóa
    2. Chào Bạn! Mình vừa cập nhật thêm phần giải thích bài 16-17.13 cho Bạn!

      Xóa
  28. mình đang cần gấp

    Trả lờiXóa
  29. 14.2 . Q=i^2.r.t vậy tại sao câu a sai ạ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Do câu A nói: tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện là không đúng mà là tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện mới đúng!

      Xóa
  30. Theo mình thì câu 14.2 là cả ý D lẫn A đều sai. Vì công thức tính Q là: Q=I^2.R.t=U^2/R. Có thể dễ dàng thấy Q tỉ lệ thuận vs U nhưng tỉ lệ nghịch vs R. Còn ý A thì bạn giải thích hoàn toàn đúng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Đối với câu D thì đáp án giải thích theo công thức Q=U.I.t cho nên câu D này giải thích đúng nên Mình không chọn đáp án D.

      Xóa
  31. cái bài 6 ý, chỗ tính Q1 với Q2 sao nhân với 2 vậy ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! có phải bài 16-17.6 phải không Bạn!. Nếu phải thì số 2 đó là khối lượng của chất lỏng.

      Xóa
  32. Ad oi pn có thể ghi giùm mình tất cả công thức Vật lý 9 từ Bài 1 đén Bài 16-17 dc hk

    Trả lờiXóa
  33. Chào Bạn! Bạn cho Mình xin email của bạn để Mình gởi cho Bạn!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. anhminh07102015@gmail.com tks pn nhiu nha

      Xóa
  34. bài cuối tại sao 105,600.100 lại bằng 105600 ạ phải nhân vs 1000 chứ

    Trả lờiXóa
  35. bạn có thể ghi giùm mình tất cả công thức Vật lý 9 đc ko

    Trả lờiXóa
  36. có thể làm 1 video giảng lại bài 16 được k mình chẳng hiểu cho lắm được chứ

    Trả lờiXóa
  37. thầy ơi bài 16-17.3 câu b e ko hiểu cho lắm?thầy giải thích cho e câu c đc ko ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Câu b Mình giải thích rất rõ trong đoạn video. Bạn có xem chưa?. Câu b do hai điện trở mắc song song nên U1=U2 từ điều này mình suy ra thôi! Bạn xem kĩ lại nhé!

      Xóa
  38. câu 16-17.2 sai kìa phải là B chứ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Bạn có thể chỉ chỗ sai cho Mình không?

      Xóa
  39. sao thầy không cung cấp các bài giải vận dụng các câu c trong sgk ạ ?

    Trả lờiXóa
  40. Bài cuối ý C phải là nhân với 1000 mới đúng. 105,600 nhân với 100 ra 105600 được đúng là tài. Với lại 105.600 ghi là 105,6 luôn đi, đỡ rườm rà

    Trả lờiXóa
  41. sao thầy không giải mấy câu C trong sgk v

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Thông thường những câu này đã được giải trên lớp hết rồi!

      Xóa
  42. Giải hơi ngu nhưng cũng được

    Trả lờiXóa
  43. Thầy cho em hỏi là bài 16-17.12 câu b vì sao có số 0.25 nữa ạ? Em xin cảm ơn

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. 0,25 là 1/4. ở đây đơn vị là (h) tức là 15 phút đó bạn

      Xóa
  44. https://baitapvatli9.blogspot.com/2013/09/bai-16-17-dinh-luat-jun-lenxo-va-bai.html

    Trả lờiXóa
  45. Thế này là dễ hiểu rồi


    Trả lờiXóa
  46. thầy ơi em không piết rút công thức thầy chỉ em có được không ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Bạn có thể nói rõ công thức nào không để mình giúp bạn!

      Xóa
  47. giai chi tiet nhu cau 16-17.14 la minh rat thich

    Trả lờiXóa
  48. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  49. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  50. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  51. 16-17.2/ mình nghĩ đáp án là B

    Trả lờiXóa
  52. bài làm thì dễ hiểu mong ad ghi lời giải vào đó luôn cho mọi người đỡ mất thời gian

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Mình ghi nhận sự đóng góp ý kiến của bạn!

      Xóa
  53. thầy ơi giải lại phần trắc nhiệm dc ko

    Trả lờiXóa
  54. cau 16-17.13 80 lay o dau ra vay

    Trả lờiXóa