Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.
2. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
33.1 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A.
luôn luôn tăng. B.
luôn luôn giảm.
C.
luân phiên tăng, giảm. D.
luôn luôn không đổi
Đáp án:
C
Giải thích
33.2 Trong thí nghiệm bố trí như hình 33.1,
dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
A. nam châm đứng yên,
cuộn dây quay quanh trục PQ.
B. nam châm và cuộn dây
đều quay quanh trục PQ.
C. nam châm và cuộn dây
chuyển động thẳng cùng chiều với cùng vận tốc.
D. nam châm đứng yên,
cuộn dây dẫn quay quanh trục AB.
Đáp án: D
Giải thích
33.3 Trên
hình 33.2 vẽ một khung dây dẫn kín đặt trong từ trường. Giải thích vì sao khi
cho khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì trong khung dây không xuất hiện
dòng điện xoay chiều.
Đáp án: Vì số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của khung dây dẫn không biến đổi.
33.4 Treo một thanh nam châm bằng một sợi dây
mềm rồi thả cho nam châm đu đưa quanh vị trí cân bằng OA (hình 33.3). Dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là dòng điện xoay chiều hay có chiều
không đổi (một chiều) ? Tại sao ?
Đáp án: Là dòng điện xoay chiều vì số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Giải thích
33.5 Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn
dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A. Cho nam châm chuyển
động lại gần cuộn dây.
B. Cho cuộn dây quay
trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.
C. Đặt thanh nam châm
vào trong lòng cuộn dây rồi rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.
D. Đặt thanh nam châm
hình trụ trước một cuộn dây, vuông góc với tiết diện cuộn dây rồi cho thanh nam
châm quay quanh trục của nó.
Đáp án: B
Giải thích
33.6 Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều?
A. Cho nam châm quay
trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
B. Cho cuộn dây dẫn kín
quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường.
C. Liên tục cho một cực
của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu dây dẫn kín.
D. Đặt trục Bắc Nam của
thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi chon nam châm quay quanh trục
đó.
Đáp án: D
Giải thích
33.7 Khi nào dòng điện cảm ứng trong một cuộn
dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển
động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang
quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ
xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
D. Số đường sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
Đáp án: C
sao bạn không giải thêm mấy bài sau vậy ????
Trả lờiXóaChào Bạn! Do Mình không có nhiều thời gian. Mùa hè này Mình sẽ làm tiếp.
Xóathank you very much ..............
Xóathu you very mach
Xóathu you very mach
XóaCảm ơn anh Tuấn nha! I <3 YOU!!!!!!!!!!!
XóaThầy có thể giải thích cho em thêm bài 33.2 được không ạ
Trả lờiXóaEm cảm ơn thầy
Chào Bạn! Đáp án A không đúng vì đường sức từ có xuyên qua tiết diện nhưng không biến thiên nên trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Đáp án B tương tự như đáp án A. Đáp án C thì cuộn dây và nam châm cùng chuyển động thẳng nên kết quả giống như câu A, B. Câu D thì do cuộn dây quay quanh trục AB nên đường sức từ xuyên qua tiết diện dây biến thiên. Vậy đáp án D đúng nhất.
Xóathưa thầy, tại sao trong 3 trường hợp đầu thì các đường sức từ không biến thiên vậy ạ?
Xóab giải thích cho mình bải 33.3 vs ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Do khung dây được đặt như hình vẽ thì không có đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là đường sức từ phải xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên. Khung dây quay quanh trục PQ nên không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây.
Xóacho mình hỏi đi qua tiết diện s của cuộn dây là đi qua các ống dây hay đi qua phần vòng tròn giữa của cuộm dây
XóaChào Bạn! Đi qua ống dây cũng đúng mà đi qua phần vòng tròn của cuộn dây cũng đúng.
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóathầy giải thích cho em câu 33.6 được k ạ
Trả lờiXóaChào BạnĐáp A, B đường sức từ trường cắt ngang tiết diện cuộn dây có nghĩa là có đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Đáp án C Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây thì đường sức từ cũng xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên nên trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. Đáp án D thì đường sức từ trường cũng xuyên qua tiết diện cuộn dây nhưng do trục của nam châm và trục của ống dây bằng nhau nên đường sức từ trường xuyên qua tiết diện cuộn dây không biến thiên nên không sinh ra dòng điện cảm ứng được vì vậy đáp án D là đúng.
Xóathầy vẽ cái hình tượng trưng cho đáp án D dc k thầy
XóaChào Bạn! Giống như hình 33.1 ở bên trên!
Xóaà dạ, em hiểu rồi cám ơn thầy
Xóa33.7 bạn giai thích dùm mih vs
Trả lờiXóaChào bạn! Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng lên thì sinh ra trong cuộn dây một dòng điện cảm ứng có một chiều nhất định. Để dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại thì số đường sứ từ phải giảm. Cho nên đáp án C là đúng nhất.
Xóathầy ơi cho em hỏi thế nào là dòng điện xoay chiều ?
Trả lờiXóaChào Bạn! nếu định nghĩa theo lớp 9 thì dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi, nghĩa là chiều của dòng điện luôn luôn thay đổi theo thời gian. Ở nước ta dòng điện xoay chiều có tần số f=50hz có nghĩa là trong 1 giây dòng điện sẽ đổi chiều dòng điện 50 lần. Dòng điện một chiều thì dòng điện chỉ theo một chiều duy nhất từ cực dương sang cực âm, đây là điểm khác biệt giữa điện một chiều và điện xoay chiều.
Xóathầy cho em hỏi dòng điện xoay chiều khác với dòng điện 1 chiều ở điểm nào ạ
Trả lờiXóaem cảm ơn
Chào Bạn! Dòng điện một chiều khác dòng điện xoay chiều ở chỗ. Dòng điện một chiều thì dòng điện chạy theo một chiều nhất định trong dây dẫn, có nghĩa là các điện tích chạy trong dây dẫn theo một chiều nhất định. Dòng điện xoay chiều thì các điện tích chạy trong dây dẫn luân phiêu đổi chiều. Vi dụ điện mà chúng ta sử dụng ở nhà có điện áp 220V và tần số f=50hz. Thì trong 1 giây dòng điện sẽ thay đổi chiều 50 lần.
XóaEm có thể hỏi thầy 1 số bài đội tuyển của bọn em ko ạ!?
Trả lờiXóaVà em coa thể gửi cho thầy như nào ạ?
Chào Bạn! Bạn có thể gởi qua email: vantuan120982@gmail.com
XóaThầy ơi cho em hỏi bài 33.8 ạ! sao thầy hk giải ạ ☺
Trả lờiXóaChào Bạn! Vì Mình xem trong sách bài tập vật lí 9 không có bài 33.8!
XóaHài :))
Xóaem cảm ơn!
Trả lờiXóabài 33.5 em thấy đáp án D cũng có lý , thầy giải thích giúp em đc ko ạ ? em xin cảm ơn
Trả lờiXóaChào Bạn! Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng phải đảm bảo hai yếu tố, thứ nhất cuộn dây dẫn phải kín, thứ hai đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây phải biến thiên (nếu xuyên qua mà không biến thiên cũng không xuất hiện dòng điện cảm ứng). Đáp án D bài 33.5 thì từ trường có xuyên qua tiết diện cuộn dây nhưng không biến thiên.
Xóathầy ơi biến thiên là sao vậy thầy?
Xóathầy ơi biến thiên là sao vậy thầy?
XóaChào bạn! Biến thiên là là nói đến sự tăng và giảm một cách liên tục của một đại lượng nào đó. Ví dụ: số đường sức từ biến thiên có nghĩa là số đường sức từ tăng lên và giảm xuống một cách liên tục!
Xóathầy có thể minh họa hình ảnh không ạ ?
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình rất muốn làm theo những lời bạn yêu cầu, Mấy tháng nay do Mình bận quá nên chưa có thể bổ sung kịp. Mình hứa với Bạn là Mình sẽ bổ sung ngay khi có thể!
XóaThầy ơi đường sức từ là j ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Đường sức từ trường là những đường cong khép kín có chiều theo quy ước " vào từ cực nam và ra từ cực Bắc". Đường sức từ là những đường cong mà người ta vẽ ra dựa trên sự sắp xếp của các mặt sắt. Không biết Mình nói như vậy bạn có hiểu không nữa!
XóaThầy ơi... Em muốn nghe giải thích mà ko tắt nhạc của trang được....
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình đã gỡ bỏ phần nhạc nền rồi!
Xóacông nhận thầy tốt bụng thật :)
Trả lờiXóaThầy tốt vậy mà vẫn cs bạn nói này nọ,thật k biết điều
Trả lờiXóađúng :))
Xóathầy ơi thầy có thể giảng lại cho em bài 33.4 được ko thầy bài này em ko hiểu thầy ơi
Trả lờiXóaChào Bạn! Ngày mai Mình gởi phần giải thích cho bạn!
Xóathầy em cảm ơn thầy!! Thầy có thể giải bài 33.8 được không ạ ? Em cảm ơn!
Xóathay oi giai cu the cho em bai 33.4 duoc ko thay
Trả lờiXóaChào Bạn! Bài 33.4 Mình có làm phần giải thích ở bên trên!
Xóagiải thích cho em bài 33.2 với ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Chờ Mình vài bữa nhé!
Xóanick face của thầy là gì vậy ạ ?
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn chỉ cần gõ "Đặng Văn Tuấn An Giang" là bạn sẽ nhìn thấy biểu tượng hai trái tim
Xóaem muốn hỏi một số kiến thức về chương I
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn cứ hỏi
Xóathưa thầy, bài 33.4 em nghĩ là dòng điện một chiều vì chiều đường sức từ của nam châm đi qua tiết diện cuộn dây không đổi. Em đọc được trên mạng quy tắc: Chiều đường sức từ của dòng điện cảm ứng ngược với chiều đường sức sinh ra dòng điện cảm ứng đó. Không biết có đúng không.
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn nói đúng một nữa, trong hiện tượng bài 33.4 thì sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều do các đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây luân phiên tăng giảm nên sinh ra dòng điện xoay chiều cảm ứng.
XóaEm không hiểu rõ quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng nào là đúng nhưng quy tắc em đọc được trên mạng phù hợp hơn với bài C4 trang 92 sgk.
Trả lờiXóaChào bạn! câu C4 trong SGK không yêu cầu xác định chiều của dòng điện mà chỉ yêu cầu giải thích vì sao có hiện tượng như vậy nên không cần dùng quy tắc!
XóaMong thầy giải đáp cho em
Trả lờiXóaCủa thầy nhiều phần giải thích chưa đúng cho lắm
Trả lờiXóaBạn ơi đm bạn
Trả lờiXóaChào bạn! Mình bận nhiều việc quá nên chưa trả lời cho bạn được!
Xóagiai thich gium minh bai 33.4 voi
Trả lờiXóagiai thich gium minh bai 33.4 voi
Trả lờiXóaChào bạn! mình có làm một đoạn video giải thích bên trên!
Xóablog còn hoạt động ko vậy
Trả lờiXóaCảm ơn thầy ạ, rất đầy đủ và chi tiết, dễ hiểu nữa ạ.
Trả lờiXóae cảm ơn thầy nhiều lắm
Trả lờiXóaThấy bạn này giải đi mà s có nhiều bình luận bảo k giải thêm là s v ? Với lại thấy lần nào cung giải thích là bận nhưng vẫn bình luận v ?????������������
Trả lờiXóaChào bạn! Mình chỉ có thời gian bình luận! Mình dành thời gian rãnh rỗi ít ỏi của mình để làm việc này! Khi nào rãnh thêm một chút thì làm thêm!
XóaThầy ơi cho e hỏi
Trả lờiXóaphan giai thich cua thay de hieu lam
Trả lờiXóaphan giai thich cua thay de hieu lam
Trả lờiXóaphan giai thich cua thay de hieu lam
Trả lờiXóaThầy ơi e k hiểu bài 33.6 cho lắm,mong thầy giúp em ạ
Trả lờiXóaChào bạn! Để mình làm đoạn video giải thích câu này!
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaCảm ơn thầy nhiều lắm ạ :) e sẽ share cho các bạn biết và tham khảo :)
Trả lờiXóaAd luôn cứu e lúc lâm chung :) Thanks ad nhìu!
Trả lờiXóaEm cảm ơn thầy nhiều ạ . Em mong thầy sẽ có nhiều lời giải hay hơn ạ !
Trả lờiXóaChào ban5! Cám ơn bạn rất nhiều!
XóaCâu 33.7 đáp án đúng trong video là D nhưng ở dưới lại ghi C kìa thầy.
Trả lờiXóaChào bạn!Bạn xem nhầm video giải thích rồi. Video giải thích của câu 33.6
XóaThầy giải thích cho e câu 33.5 được ko???
Trả lờiXóaChao ban! de minh lam mot video giai thich nhe!
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa