Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT
THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.
2. Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài .
3. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
2. Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài .
3. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
25.1 Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một
lõi sắt non có dòng điện chạy qua.ca
a.
Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không?
b.
Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
Đáp án:
a.
Không
b.
Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.
Giải thích
a. Từ trường có mạnh
hơn cuộn dây không có lõi không?
b. Đầu A của cuộn dây
là cực từ gì?
Đáp án: a. Mạnh hơn. b. Cực Bắc.
a. Có thể khẳng định
các kẹp sắt này đã trở thành nam châm được không? Vì sao?
b. Nếu khẳng định các kẹp
sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam
châm này.
c. Từ kết quả trên, hãy
giải thích vì sao nam châm lại hút được các vật dụng bằng sắt, thép khi đặt gần
nó.
Đáp án:
a. Được, vì các kẹp sắt
đặt trong từ trường của thanh nam châm thì bị nhiễm từ.
c. Khi đặt vật bằng sắt,
thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và trở thành nam châm, đầu đặt gần nam
châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó, nam châm bị hút.
25.4 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào
vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
A. Một vòng dây dẫn bằng
thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi
đưa ra xa.
B. Một vòng dây dẫn bằng
sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi
đưa ra xa.
C. Một vòng dây dẫn bằng
sắt non được đưa lại gần một đầu của nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi
đưa ra xa.
D. Một lõi sắt non được
đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian
dài, rồi đưa ra xa.
Đáp án: A
Giải thích
25.5 Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh
thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Thanh thép bị nóng
lên.
B. Thanh thép bị phát
sáng.
C. Thanh thép bị đẩy ra
khỏi ống dây.
D. Thanh thép trở thành
một nam châm.
Đáp án: D
25.6 Khi đặt một thanh
sắt non vào trong lòng một ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua thì
thanh sắt trở thành một nam châm. Hướng Bắc Nam của một nam châm mới được tạo
thành so với hướng Bắc Nam của ống đây thì:
A. Cùng hướng.
B. Ngược hướng.
C. Vuông góc.
D. Tạo thành một góc 450.
Đáp án: A
Giải thích
25.7 Có cách nào để làm tăng lực từ của một
nam châm điện?
A. Dùng dây dẫn to quấn
ít vòng.
B. Dùng dây dẫn nhỏ quấn
nhiều vòng.
C. Tăng số vòng dây dẫn
và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
D. Tăng đường kính và
chiều dài ống dây.
Đáp án: B
25.8 Vì sao lõi của nam châm điện không làm
bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
A. Vì lõi thép nhiễm từ
yếu hơn lõi sắt non.
B. Vì dùng lõi thép thì
sau khi bị nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
C. Vì dùng lõi thép thì
không thể làm thay đổi cường độ lực điện từ của nam châm điện.
D. Vì dùng lõi thép thì
lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi.
Đáp án: B
hay qá bạn ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Nếu bạn có ý kiến gì chia sẽ thì liên lạc với Mình nhé!
Xóahay lắm
Xóahay lắm
Xóahay ghê
XóaThầy ơi thầy có dạy hóa nâng cao không ạ em có thể liên lạc với thầy để hỏi bài 1 cách dễ dàng đc ko ạ
Xóacái con cặc... nín cả bị để
Xóathả thính thầy giáo
XóaCho em hỏi bài 25.2 tại sao niken lại có từ trường mạnh hơn sắt non ạ
Trả lờiXóaChào Bạn!Vì Niken là vật liệu dẫn từ tốt hơn sắt non
Xóaanh ơi anh có thể chứng minh hộ em được không ạ
Xóavì niken là vật liệu dẫn từ tốt hơn
Xóathầy ơi thầy ,thầy giải thích dùm em câu 25.2 .tại sao là cực bắc ạ
Xóathầy ơi thầy ,thầy giải thích dùm em câu 25.2 .tại sao là cực bắc ạ
Xóaths nhìu ạ
Trả lờiXóaBạn vui thì Mình sẽ rất vui!
XóaChào cái lồn mạ m à
Xóabạn ngứa lồn à cmt cái gì thế hả cái thằng mất dạy
XóaHay wá....
Trả lờiXóahay con cặc...
XóaCảm ơn thầy. Nhờ sự giúp đỡ của thầy mà đã giúp chúng e rắt nhìu...!
Trả lờiXóaChào Bạn! Niềm vui của Mình chính là sự vui vẻ của Bạn!
Trả lờiXóathầy giải thích cho em câu 25.6 được ko ạ?
Trả lờiXóaChào Bạn! Do sắt non bị nhiễm từ của ống dây nên trên thành nam châm, khi ngắt điện thì sắt non mất hết từ tính. Do đó nếu đầu nào của ống dây là cực gì thì thanh sắt non sẽ có cực tính đó.
Xóachào thầy! thầy lm ơn gjải thích cho e câu 25.7 đk ko ạk. E nghĩ câu là câu c mớj đúng chứ ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Có những cách sau để tăng lực từ của nam châm điện, giữ nguyên số vòng dây quấn và tăng cường độ dòng điện hoặc giữ nguyên cường độ dòng điện và tăng số vòng dây quấn hoặc tăng cả cường độ dòng điện và số vòng dây quấn. Cho nên câu C là sai vì tăng số vòng dây quấn nhưng giảm hiệu điện thế có nghĩa là giảm cường độ dòng điện nên kết quả là không tăng được lực từ của nam châm điện.
XóaE cảm ơn thầy nhiều lm ạ
XóaChào bạn!Nếu có thắc mắc gì thì cứ hỏi Mình nhé!
XóaBạn ơi 25.8: thép đặt gần nam châm sẽ bị nhiễm từ và khử từ chậm thôi, dùng từ "vĩnh cửu" có đúng ko vậy :))
Trả lờiXóaChào Bạn! Trên đời này không có gì là tuyệt đối đúng, do thép bị khử từ rất lâu nên người ta dùng từ "vĩnh cửu" để chỉ tính chất nhiễm từ của thép. Nếu không dùng từ "vĩnh cữu" thì theo Bạn mình nên sử dụng từ gì là thích hợp nhất?
XóaBạn giải thích cho mình bài 25.4 được không?
Trả lờiXóaCẢM ƠN BẠN!
Chào Bạn! Mình đã cập nhật phần giải thích bài 25.4 cho Bạn rồi!
Xóatuyệttttttt
Trả lờiXóavờiiiiii
XóaBạn có thể giải thích cho mình câu 25.6 được không mình không hiểu lắm
Trả lờiXóaChào Bạn! Ngày mai Mình gởi phần giải thích cho Bạn!
Xóacũng hay
Trả lờiXóaHAy là hay cái lồn con mạ mày ấy =))) não lồn c
Xóasủa cc
XóaVào đây chép thì ngậm con mẹ mày đi Tanh nguyen
XóaChào thầy ! Nhờ thầy giải thích giúp e câu 25.6 ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Ngày mai Mình gởi phần giải thích cho Bạn!
XóaOi. Hay qua. That cam on ban nao viet bai nay...
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaHay
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóathực sự là rất hay và hữu ích
Trả lờiXóaChào Các Bạn! Mình vừa cập nhật phần giải thích câu 25.6 cho các bạn!
Trả lờiXóaCOn cặc
Xóa25.6..????????
Trả lờiXóaTrả lời dùm minh cậu 25.6
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn xem phần giải thích bằng đoạn video bên trên có câu trả lời!
Xóahay quá à
Trả lờiXóacho e hỏi : khi cho dòng điện xoay chiều đi qua lõi sắt hay thép thì nó có trở thành nam châm được ko ạ ?
Trả lờiXóaChào Bạn! Nếu bạn muốn nhiễm từ thì Bạn cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây dẫn. Nếu đặt lõi thép trong lòng cuộn dây thì bạn sẽ được một nam châm vĩnh cửu, nếu bạn đặt lõi sắt non thì bạn được một nam châm điện.
Xóathay sao sao y
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình chưa hiểu ý của Bạn!
Xóahay lắm!
Trả lờiXóaGood
Trả lờiXóahay lắm bạn thật nhiệt tình.cố đăng nhiều bài nữa nha.thanks bạn nhiều!!!
Trả lờiXóabạn có thể giải thích rõ bài 25.2 tại sao dùng niken lại mạnh hơn màu sát nó ko ?
Trả lờiXóabạn có thể giải thích rõ bài 25.2 tại sao dùng niken lại mạnh hơn màu sát nó ko ?
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn đọc kĩ đề và yêu cầu của đề nhé!
Xóathank nhiều nha
Trả lờiXóaCảm ơn thầy rất nhiều :D
Trả lờiXóaMình nghĩ 25.2 phần b là cực Nam chứ theo quy tắc nắm tay phải mà
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn vận dụng kĩ hơn một chút nữa nhé!
Xóatheo chiều dòng điện nha
Xóahay quááá !!!!!!!!!!!
Trả lờiXóaChào bạn! Nếu chỗ nào chưa tốt thì mong bạn góp ý thêm nhé!
XóaRất hữu ích cho hs thanks bn nhìu trang này rất có ích !
Trả lờiXóasao niken lại có từ tính tốt hơn sắt non
Trả lờiXóangu như bò
Xóaem không hiểu 25.5 thầy giải hộ em được ko ?
Trả lờiXóaQua hay
Trả lờiXóamuốn cho con người nhiễm từ thì làm thế nào ạ???
Trả lờiXóaChào bạn! Vấn đề này mình chưa nghiên cứu!
Xóangậm mồm vô điện cao thế là nhiễm từ ngay !!!
XóaChơi điện thoại nhiều đi.bạn sẽ bị ảnh hưởng của từ trường.:))
Trả lờiXóangậm mồm vào dây điện cao thế là nhiễm từ ngay! ko chỉ vậy, Bạn còn đc "nấp sau nải chuối, ngắm gà khỏa thân"!THỬ XEM!!!
Xóa25.2 câu b là cực Nam chứ! Ngu như bò !
Trả lờiXóahay quá thầy ơi
Trả lờiXóaCảm ơn ạ!
Trả lờiXóaThầy ơi sao 25.2 câu b lại cực Bắc được ạ?
Trả lờiXóaThường thì cực dương là Nam chứ, với lại chiều đường sức từ là đi vào nên phải là cực Nam chứ ạ. ( em học là vào S ra N )
Thầy có thể giải thích cho em một chút được không ạ?
Chào bạn!bạn áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải nhé!
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaThầy ơi,câu 25.2b đầu A của cuộn dây là cực Nam tại sao lại là cực Bắc mong thầy xem kĩ lại
Trả lờiXóacâu 25.2b đúng rồi nha bạn. Bạn áp dụng 'quy tắc nắm tay phải' là bạn làm được thôi.
Trả lờiXóagood good veryyyyyyyyy.....y gooooooo...........oooooooood!!!
Trả lờiXóaem cảm ơn thầy ạ`
Trả lờiXóatks nhiu
Trả lờiXóaThầy giải lại câu 25.3 c được không ạ chứ khó hiểu quá
Trả lờiXóaThank you
Trả lờiXóa