Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
2. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ.
2. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ.
27.1 Hình 27.1 mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung
vuông góc với đường sức từ. Vẽ vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là
đúng?
A.
Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.
B.
Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
C.
Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung.
D.
Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do
quán tính.
Đáp án: B
Giải thích
27.2 Hình 27.2 mô tả đoạn dây dẫn AB có dòng
điện đi qua được đặt ở khỏang giữa hai cực của nam châm hình chữ U. Biểu diễn lực
điện từ tác dụng vào AB. Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực của nam châm thì
lực điện từ sẽ ra sao?
Đáp án:
Lực điện từ có chiều đi từ ngoài vào trong lòng nam châm, Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực của nam châm thì lực điện từ có chiều ngược lại.(hình 27.2)
Giải thích
27.3 Khung
dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu
(hình 27.3). Mặt phẳng của khung dây song song với các đường sức từ. Hãy biểu
diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh của khung. Các lực này làm cho khung có
xu hướng chuyển động như thế nào?
Đáp án: Chiều của lực điện từ được biểu diễn
trên hình 27.3. Khung sẽ quay theo chiều mũi tên cong
Giải thích
27.4 Hình 27.4 mô tả một khung dây dẫn đứng
yên trong từ trường, mặt của khung vuông góc với đường sức từ. Nếu đổi chiều
dòng điện chạy trong khung thì khung dây có quay không? Giải thích?
Đáp án: Không, vì nếu biểu diễn các lực điện
từ tác dụng lên các cạnh của khung, ta thấy chúng chỉ có tác dụng làm biến dạng
khung chứ không làm khung quay.
Giải thích
27.5
Một thanh nam châm thẳng bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên từ
cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn thẳng
có dòng điện chạy qua.
a.
Hãy vẽ hình mô tả cách làm này.
b.
Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh nam châm khi đó.
Đáp án:
Có thể bố trí thí nghiệm như mô tả trên hình 27.4.
Ví dụ: nếu dây dẫn chuyển động lên trên thì đầu S của nam châm là cực Nam.Vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải thích kết quả.
Ví dụ: nếu dây dẫn chuyển động lên trên thì đầu S của nam châm là cực Nam.Vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải thích kết quả.
27.6
Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ?
A.
Quy tắc nắm tay phải.
B.
Quy tắc nắm tay trái.
C.
Quy tắc bàn tay phải.
D.
Quy tắc bàn tay trái.
Đáp án:
D
Giải Thích
27.7
Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu
tố nào?
A.
Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của dây.
B.
Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó.
C.
Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
D.
Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
Đáp án:
C
27.8
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ
thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A.
Cùng hướng với dòng điện.
B.
Cùng hướng với đường sức từ.
C.
Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D.
Không có lực điện từ.
Đáp án:
D
27.9
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường
giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào
thì dừng lại.
A.
Mặt khung dây song song với các đường sức từ.
B.
Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.
C.
Mặt khung dây tạo thành một góc 600 với đường sức từ.
D.
Mặt khung dây tạo thành một góc 450 với đường sức từ.
Đáp án: B
Giải thích
Cái này làm còn sơ sài quá
Trả lờiXóaBạn nhận xét rất đúng. Do mình bận nhiều việc nên chưa cập nhiều thông tin. Nếu bạn có ý kiến hay thì đóng góp cho mình nhé. Cám ơn bạn rất nhiều!
XóaBạn nên làm cụ thể hóa các dữ liệu và câu trả lời như thế mới đúng là một bài làm. Chứ làm như thế này thì ko khéo mấy thầy cô lại nói mình chép sách giải
XóaChào Bạn! Mình cám ơn Bạn đã đóng góp cho Mình, vì Mình chưa có nhiều thời gian để làm, mong bạn thông cảm.
Xóa27.2 bạn làm chưa đúng yêu cầu,nói đúng hơn là thiếu bạn ạ
XóaChào Bạn! Bạn nói rất đúng, Mình đã bổ sung thêm rồi nhưng còn thiếu hình ảnh minh họa.
XóaAnh ơi, e ko hiểu bài 27.4
Xóabạn làm cũng hay
Xóabai nay lm de hieu!!!
Xóaweb rất hay em đã gt cho mấy bạn lớp e rồi ạ ^^
Xóagiai thich cho minh` bai` 27.5 voi
Trả lờiXóaMình vừa cập nhật thêm hình 27.4 để bạn có thể dễ hiểu hơn!
XóaDịch vụ của bạn rất tốt
Trả lờiXóa-----------------------------------------------------------------
Chuyên cung cấp các dịch vụ sua may lanh tai tphcm , lap dat may lanh , ve sinh may lanh tai nha , sua may giat tai nha , sua may nuoc nong tai nha của chúng tôi
Cám ơn bạn rất nhiều!
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaChào Bạn!Trường hợp A là đúng nhất vì lúc này không có lực từ tác dụng lên khung dây. Giống như hình 27.3
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
XóaChào Bạn! Mình cám ơn Bạn rất nhiều. Mình đã xem kĩ lại rồi đáp án đúng nhất của bài 27.9 là B, Mình đã chỉnh sửa đáp án lại rồi.
XóaThầy có thể giải thích câu 17.8 không? Em nghĩ câu đúng nhất phải là câu C chứ nhỉ? và phiền thầy giải thích câu 27.1 hộ em luôn
Trả lờiXóaChào Bạn! Nếu ban đầu dây đặt như hình 27.1 thì đáp án B là đúng nhưng do giả thiết bài toán thì khung dây đang quay nên khi nó quay đến vị trí như hình vẽ thì dừng lại và sẽ tiếp tục quay thêm một chút nữa do lực quán tính và dừng hẳn ở vị trí như hình vẽ nên Mình chọn đáp án D.
XóaChào Bạn! Cho Mình hỏi phải câu 16-17.8 phải không?
XóaGiải thích cho em câu 27.2 kĩ hơn đy. Em cảm ơn :D
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây, trong trường hợp này thì lực điện từ làm đoạn dây đặt trong lòng nam châm di chuyển vào trong lòng nam châm. Nếu thay đổi chiều dòng điện hoặc cực từ của nam châm thì lực điện từ sẽ có chiều ngược lại. Bạn thử vận dụng quy tắc bàn tay trái nhé!
Xóathầy ơi! thầy có thể giảng kĩ kĩ hơn cho em câu 27.3 được không ạ? em cảm ơn thầy
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn chỉ cần vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên khung dây.Mình có biểu diễn trên hình vẽ, Bạn nên vẽ các đường sức từ của nam châm vĩnh cửu thì sẽ dễ dàng xác định. Trong câu này Bạn chưa hiểu chỗ nào?
XóaThầy có thể giảng kĩ lại hơn cho em bài 27.4 và bài 27.5 em không hiểu lắm ?
Trả lờiXóaEm nghĩ là 27.1 câu B vì nó bị kéo về hai chiều trên dưới ạ
EM CẢM ƠN THẦY !!!
Bài 27.1: Nếu như giả thiết ban đầu của đề bài là khung dây đứng yên như hình vẽ thì đáp án đúng là câu B, nhưng do giả thiết là khung đang quay nên đáp án D là đúng, khung quay thêm một chút nữa rồi trở lại vị trí cân bằng như hình vẽ.
XóaBài 27.4: Theo nguyên tắc bàn tay trái thì trong trường hợp này lực điện từ chỉ có tác dụng làm biến dạng khung dây. nếu theo như giả thuyết của bài tập thì lực điện từ có tác dụng kéo dãn khung dây. Nếu đổi chiều dòng điện thì lực điện từ làm khung dây bị ép lại cho nên cũng không có tác dụng làm khung dây quay.
XóaBài 27.5: Bạn dùng một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua (Biết trước chiều của dòng điện) đặt trước một đầu của nam châm bị mất sơn (mô tả như hình vẽ). Nếu dây dẫn dịch chuyển lên phía trên thì đầu đặt gần dây dẫn là cực Nam. Ngược lại là cực Bắc (Vận dụng nguyên tắc bàn tay trái)
Xóabạn giải thích kĩ hơn bài 27.5 cho tớ được không?
Trả lờiXóaChào bạn! Bài 27.5 mình có hình vẽ mô tả cách làm đồng thời Bạn đọc phần bình luận phía dưới nhé. Nếu có vấn đề nào chưa hiểu thì hỏi Mình nhé!
Xóathầy ơi!Quy tắc nắm bàn tay trái cháu ko hiểu cho lắm ạ!Thầy co thể chỉ cho cháu được ko ạ?với câu 27.5 nữa ạ?cám ơn thầy nhiều?
Trả lờiXóaChào Bạn! Quy tắc bàn tay trái chứ không phải "quy tắc nắm bàn tay trái". Quy tắc bàn tay trái Bạn không hiểu chỗ nào? Bạn có thể nói rõ hơn không để Mình hướng dẫn chính xác hơn.
XóaBài 27.5: Bạn dùng một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua (Biết trước chiều của dòng điện) đặt trước một đầu của nam châm bị mất sơn (mô tả như hình vẽ). Nếu dây dẫn dịch chuyển lên phía trên thì đầu đặt gần dây dẫn là cực Nam. Ngược lại là cực Bắc (Vận dụng nguyên tắc bàn tay trái)
Dạ ở trường em có kí hiệu + là chiều vào còn dấu chấm là chiều ra là sao vậy ạ thầy có biết ko ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Kí hiệu này là lấy hình ảnh mũi tên để biểu diễn. Dấu chấm là đầu mũi tên, dấu cộng là đuôi mũi tên. Mình nói như vậy Bạn hiểu không? Nếu chiều dòng điện đi từ trong ra ngoài thì biểu diễn là dấu chấm vì em tưởng tượng có một mũi tên bay từ trong tấm bảng ra ngoài, ta sẽ thấy đầu của mũi tên nên biểu diễn bằng dấu chấm.
Xóadạ đúng rồi ạ
Xóadạ thầy có nick face ko ạ để dễ cho cháu hỏi bài ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Nick face của Mình là dangvantuan120982
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóahttps://www.facebook.com/dangvantuan120982
Xóatuan dang la thay dao day vat ly ha
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình là giáo viên dạy vật lí - KTCN
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaBài làm của bạn chưa đáp ứng được nhu cầu của mọi người. Mong bạn bổ sung thêm để mình và mọi người có thể tiếp tục theo dõi nha bạn!
Trả lờiXóaCẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU!!
Chào Bạn! Mình rất cám ơn Bạn đã đóng góp ý kiến. Mình sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. Nếu có ý kiến hay thì đóng góp cho Mình nhé! Cám ơn Bạn!
Xóamjnh nghĩ nên có phần giải thích ở các câu trắc nghiệm để dễ hiểu hơn
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình sẽ cố gắng!
Xóacâu 27.1 sao lại ý D ạ ? em ko hiểu
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình rất cám ơn Bạn đã có ý kiến, sau khi Mình xem kĩ lại thì thì câu 27.1 đáp án đúng nhất là B. Để Mình sửa đáp án lại
Xóa27.5 là s e hk hỉu
Trả lờiXóaChào Bạn! Câu này Bạn phải nắm vững quy tắc bàn tay trái mới có thể làm được. Cố gắng lên nhé Bạn!
XóaEm đã xem cách giải câu 27.5 mà thầy giải thích cho mọi người. Thầy có thể giải thích cho em hỏi phần ''Nếu dây dẫn dịch chuyển lên phía trên thì đầu đặt gần dây dẫn là cực Nam. Ngược lại là cực Bắc (Vận dụng nguyên tắc bàn tay trái)'' được không ạ? Em hiểu phần nguyên tắc bàn tay trái khá là mơ hồ ạ.
Trả lờiXóaChào Bạn! Bài này chính là vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các từ cực của nam châm bị mất sơn
Xóathầy có thể giải thích rõ câu 27.1 được không ạ, em chưa hiểu
Trả lờiXóaChào Bạn! Trong trường hợp này bạn áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên hai cạnh của khung dây. Lực điện từ tác dụng lên khung dây theo hai hướng ngược nhau như vậy trong trường hợp này lực điện từ chỉ có tác dụng làm biến dạng khung dây chứ không làm khung dây quay được.
Xóatrong sách giáo khoa bài lực điện từ ( bài này thưa thầy ) em chưa hiểu câu C4 , thầy giải thích giúp em đc ko ạ ? em cảm ơn thầy
Trả lờiXóaChào Bạn! Câu C4 trong SGK thì bạn lần lượt áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên hai cạnh AB và CD của khung dây thì bạn sẽ biết khung dây quay theo chiều nào. Bạn phải vẽ theo đường sức từ và vận dụng quy tắc bàn tay trái.
Xóa- bài 27.5 khó hiểu quá b ơi
Trả lờiXóaChào Bạn! Cố gắng đọc lại vài lần nhé Bạn!
Xóadạng hình như 27.3 thì đặt tay thế nào cho đúng ạ ? cách đặt để hứng đường sức từ nha thầy , cảm ơn thầy
Trả lờiXóaChào Bạn! Đầu tiên Bạn phải vẽ đường sức từ ra trước mới đặt bàn tay trái được!
Xóacâu 27.4 sao mà khó hiểu wá. Thầy nói kĩ hơn dc k?
Trả lờiXóaChào Bạn! Đầu tiên bạn phải vẽ đường sức từ trước mới áp dụng quy tắc bàn tay trái được!
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóathay oi cho em hoi bai nay :mot noi com dien co so ghi tren vo la 220V - 400W duoc su dung voi hieu dien the 220V . trung binh moi ngay trong thoi gian 2 gio
Trả lờiXóaa/tinh dien tro cua day nung cua noi va cuong do dong dien chay qua no khi do
b/ tinh dien nang ma noi tieu thu trong 30 ngay
Chào bạn!
Xóaa. Ta có: P=U2/R suy ra R=U2/P=(220)2/400=121Ω. Cường độ dòng điện chạy qua nó là I=P/U=400/220≈1,8A.
b. Điện năng tiêu thụ của nồi trong 30 ngày là: A= P.t.30=0,4.2.30= 24 kW.h
em chưa hiểu bài 27.4
Trả lờiXóaChào Bạn! Cố gắng chờ mình vài ngày nữa nhé! Dạo này Mình bận quá! Mong các bạn thông cảm nhé!
Xóa1
Trả lờiXóabạn có thể giải thích bài 27.3 cho m kĩ hơn dc không
Trả lờiXóaChào Bạn! Cố gắng chờ mình vài ngày nữa nhé! Dạo này Mình bận quá! Mong các bạn thông cảm nhé!
Xóathầy ơi em ko hiểu bài 27.2
Trả lờiXóaChào Bạn!Bạn chờ vài bữa nữa nhé. Mình sẽ làm phần giải thích sau!
XóaChào các bạn! Mình vừa cập nhật phần giải thích bài 27.1
Trả lờiXóaChào các bạn! Mình vừa cập nhật thêm phần giải thích bài 27.4!
Trả lờiXóaminh chua hieu ro bai 27.3 Co the minh hoa = hinh ve(ve ban tay) dc ko??
Trả lờiXóaChào bạn! câu 27.3 mình có làm video giải thích bên dưới bạn xem nhé!
Xóakhi nao thi khung quay vay?? Cau 27.4 tai sao biet khung se bien dang chu ko quay?
Trả lờiXóaChào bạn! Khung quay khi ta gắn thêm cổ góp điện để giữ cho chiều dòng điện không thay đổi.Vì lực điện từ tác dụng lên dây theo hai hướng ngược nhau vào hai cạnh của khung dây.
Xóathầy ơi F và I là gì vậy ạ
Trả lờiXóathầy ơi F và I là gì vậy ạ
Trả lờiXóaCảm ơn Thầy nhiều ạ <3
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn có thể nói rõ hơn bài nào cho mình không
Xóahay lắm ~~
Trả lờiXóasao mình thấy cái hình 27.3 với 27.4 giống nhau mà 27.3 làm cho khung dây quay còn 27.4 làm cho khung dây bị kéo dãn ra ????
Trả lờiXóaChào bạn! Hai hình này vị trí đặt khung dây khác nhau nên bạn xem kĩ nhé!
Xóathầy giải thích bài 22.5 kĩ hơn được không ạ ?
Trả lờiXóaChào bạn! Mình sẽ cố gắng!
Xóaem tưởng câu 27.1 là D chứ sao lại là B vậy
Trả lờiXóachú này làm dễ hiểu mà
Xóaà mà mình cũng nghĩ là ý D
Xóaà mà k.ý B đúng đấy.vì nó chưa quay nên không thể có quán tính đc
Xóabài làm còn khá sơ sài
Trả lờiXóabài 27.3 em nghĩ là khung được đặt song song vs đường sức từ thì không chịu lực điện từ chứ
Trả lờiXóaChào bạn! Bài 27.3 thì chỉ có cạnh BC và cạnh AD là không chịu tác dụng của lực điện từ vì nó song song với đường sức từ!
XóaThầy ơi thầy giải thích giúp em câu 27.9 với ạ. Em ko hiểu . E cảm ơn
Trả lờiXóaChào bạn! Bài này để mình làm một đoạn video giải thích thì các bạn sẽ dễ hiểu hơn!
Xóaem không hiểu câu 27.9 cho lắm mong thầy giải thích giùm ạ
Trả lờiXóaChào bạn! Bài này để mình làm một đoạn video giải thích thì các bạn sẽ dễ hiểu hơn!
XóaỦa sao câu 27.5 có 2 câu A và B sao vẽ hình không vậy ?
Trả lờiXóaChào bạn! Vì mình chưa làm phần mô tả!
Xóaloz
Trả lờiXóachó Tuấn Đăng
Trả lờiXóacặc dmm
Trả lờiXóathầy ơi thầy có thể giảng kĩ hơn bài 27.5 đc k ạ
Trả lờiXóaChào bạn! Để mình làm một đoạn video giải thích!
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóahay lắm ạ vừa ngắn hơn trong sách giải lại còn dễ hiểu
Trả lờiXóahay lắm ạ
Trả lờiXóaCảm ơn thầy nhiều ạ
Trả lờiXóacảm ơn thầy hay lắm ạ . khi làm bài em toàn vào trang này thôi thầy giải rất dễ hiểu ạ
Trả lờiXóa