Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM
CHÂM
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
26.1 Để làm nam châm điện mạnh với dòng điện có cường độ
cho trước thì nên quấn nhiều hay ít vòng dây dẫn quanh một ống dây cách điện.
Đáp án:
Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng
khi số vòng dây nam châm điện mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.
Giải thích
26.2 Một thanh thép có một đầu được sơn màu
đỏ, đầu kia được sơn màu xanh. Dùng một nam châm điện hình chữ U để từ hóa
thanh thép này (hình 26.1).
Hãy mô tả bằng hình vẽ
và giải thích cách đặt thanh thép đó lên nam châm điện để sau khi từ hóa, đầu
sơn đỏ của thanh thép trở thành từ cực Bắc.
Đáp án: Cách đặt thanh thép được mô tả
trên hình 26.1. Trên hình vẽ ta thấy, các đường sức từ của từ trường nam châm
điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hóa, nằm
định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu
sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi
bị từ hóa đã trở thành từ cực Bắc.
26.3 Điện
kế là dụng cụ được dùng để phát hiện dòng điện. Điện kế tự làm lấy gồm một cái
hộp trong đó gắn cố định một cái la bàn thông thường với hai cuộn dây dẫn mắc nối
tiếp, cách điện quấn quanh hộp (hình 26.2).
a. Mức độ phát hiện được
dòng điện yếu của điện kế này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Kim của la bàn sẽ nằm
như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua ha cuộn dây đó? Vị
trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được chỉ ra trên
hình vẽ.
Đáp án:
a. Vào số vòng dây của
cuộn dây và độ lớn của cường độ dòng điện
qua cuộn dây.
b. Kim của la bàn sẽ nằm
dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây
dẫn trên bề mặt hộp. Bỏ qua từ trường của trái đất vì từ trường này rất yếu so
với từ trường của ống dây.
26.4 Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm một ống
dây D và một tấm sắt S gắn liền với kim chỉ thị K có thể quanh quanh trục O.
Hãy giải thích hoạt động của ampe kế khi có dòng điện đi qua ống dây.
Đáp án: Khi có dòng điện đi qua ống dây, tấm
sắt được hút vào trong lòng ống dây, làm cho kim chỉ thị K quay quanh trục O và
đầu kim dịch chuyển trên mặt bảng chia độ.
26.5 Trong loa điện, lực nào làm cho màng
loa dao động phát ra âm?
A. Lực hút của nam châm
điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam
châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng
loa.
C. Lực từ của một nam
châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
D. Lực từ của một nam
châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
Đáp án: B
26.6 Trong chuông báo động gắn vào cửa để
khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng từ?
A. Làm bật một lò xo
đàn hồi gõ vào chuông.
B. Đóng công tắc của
chuông điện làm cho chuông kêu.
C. Làm cho cánh cửa mở
đập mạnh vào chuông.
D. Làm cho cánh cửa rút
chốt hãm cần rung chuông.
Đáp án: B.
26.7 Tại sao khi dòng điện không đổi chạy
vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu?
Đáp án: Dòng điện không đổi không tạo ra
được suất điện động cảm ứng trong cuộn dây nên không sinh ra lực từ tương tác
giữa nam châm vĩnh cửu với cuộn dây nên màng loa không rung.
Giải thích
sao ko co trac nghiem vay
Trả lờiXóaChào bạn! Những bài này mình lấy từ trong sách bài tập vật lí 9 nhưng chưa bổ sung đầy đủ, khi nào rãnh thì mình sẽ bổ sung đầy đủ hơn.
Xóacả bài được 2 câu trắc nghiệm đòi chi nữa
Xóatrắc nghiệm nhìu đó bạn
Xóabạn oi cho mình hoi vì sao thép giữ được từ tính lâu hơn sắt non
Xóatrắc nghiệm ko biết thì học cái gì
Xóa.
Xóathầy giải thích giúp em câu 26.2 đc ko ạ! từ hóa nghĩa là gì? tại sao đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. (ko phải vào nam ra bắc hả thầy)
Trả lờiXóaChào Bạn! Từ hóa là cách nhiễm từ cho thanh thép. Theo như hình vẽ thì đường sức từ trường của nam châm hình chữ U được truyền qua thanh thép có chiều từ cực Bắc N sang cực Nam S do vậy khi được nhiễm từ thì đầu màu đỏ của thanh thép sẽ bị nhiễm từ là cực Bắc còn đầu màu xanh bị nhiễm từ là cực Nam.
Xóae ko hieu lam
XóaE chào thầy! Thầy có thể giải thích kĩ hơn bài 26.3 giúp e đk ko ak
Trả lờiXóaChào Bạn! Bài 26.3 theo như cấu tạo của điện kế thì nó hoạt động dựa trên nguyên tắc tương tác từ giữa hai cuộn dây với kim nam châm trên la bàn. Nếu có dòng điện chạy qua hai cuộn dây thì lúc này hai cuộn dây trở thành nam châm điện nên chúng sẽ tương tác với nhau làm kim nam châm quay, kim nam châm quay tức là trong hai cuộn dây có dòng điện chạy qua. Kim nam châm quay mạnh hay yếu phụ thuộc vào hai yếu tố: số vòng dây quấn và cường độ dòng điện chạy qua hai cuộn dây.
XóaDạ cám ơn ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Có thắc mắc gì thì cứ hỏi Mình nhé!
Xóa3
XóaCám ơn thầy ạ
Trả lờiXóathầy giải thích bài 26.7 giúp e ạ
Trả lờiXóaChào bạn! Mình có giải thích ở phần đáp án, Bạn xem lại nhé
Xóabài 26.7 e ko hiểu thầy ơi , e ko hiểu suất điện động cảm ứng , thầy giúp em hiểu rõ hơn được ko ạ ? hoặc giải thích theo cách khác , e cảm ơn thầy
Trả lờiXóaChào Bạn! Khái niệm " suất điện động cảm ứng" hiện bạn khó hiểu là đúng, đây là khái niệm trừu tượng cho nên Bạn chỉ hiểu đơn giản hơn nó chính là điện năng do hiện tượng cảm ứng sinh ra là được.
Xóathầy ơi. Suất điện là gì vậy ạ... Giải thích cho em với.
Trả lờiXóaChào Bạn! Khái niệm " suất điện động cảm ứng" hiện bạn khó hiểu là đúng, đây là khái niệm trừu tượng cho nên Bạn chỉ hiểu đơn giản hơn nó chính là điện năng do hiện tượng cảm ứng sinh ra là được.
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóagiải thích kĩ hơn cho em bai 26.3 vs ạ!
Trả lờiXóaChào bạn! Muốn tăng lực từ của nam châm điện thì chúng ta phải tăng số vòng dây quấn hoặc tăng cường độ dòng điện. Trong hình 26.3 thì bạn xem hai cuộn dây quấn xung quanh cái hội như hai nam châm điện vậy. Cho nên độ phát hiện dòng điện nhỏ phụ thuộc vào số vòng dây quấn và cường độ dòng điện qua ống dây. Nếu có dòng điện chay qua hai ống dây thì chúng trở thành nam châm điện và hút kim nam châm của la bàn.
Xóathanks thầy nkju ak
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
XóaCó ích đó chứ..lần sau thêm vào vài Clip gthik nữa thì trên cả tuyệt vời....:-) :-)
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình sẽ cố gắng hơn!
Xóarất hay
Trả lờiXóabài viết của thầy rất hay , hi vọng trong tương lai còn nhiều bài hay hờn nữa !!! Cảm ơn thầy nhiều
Trả lờiXóabài viết của thầy rất hay , hi vọng trong tương lai còn nhiều bài hay hờn nữa !!! Cảm ơn thầy nhiều
Trả lờiXóaChào bạn! Nghe bạn nói vậy mình cảm thấy vui lắm!
XóaHay lắm thầy ơi
Trả lờiXóaThầy ơi e iu thầy
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình rất vui khi có thể giúp cho bạn!
Xóathầy cũng iu em
Xóathầy cũng iu em
Xóahttps://lh5.googleusercontent.com/-5qBljYwf9eI/AAAAAAAAAAI/AAAAAAAAABk/jkmUJBWuiw8/s35-c/photo.jpg
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaThầy có thể cung cấp cho em tất cả các kiến thức về điện kế ở câu 26.3 được k ạ ?
Trả lờiXóaChào bạn! Mình chưa hiểu ý của bạn!
Xóako
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa-.-
Trả lờiXóathầy ơi . cho em theo với
Trả lờiXóaChào bạn! Mình chưa hiểu ý bạn!
XóaEm cảm ơn thầy, web của thầy rất hay! Nhưng em không hiểu lắm bài 26.7! Trong đoạn clip, thầy có nói, dòng điện một chiều không gây ra tương tác giữa nam châm vĩnh cữu và nam châm điện. Vì sao vậy ạ? Thầy có thể giải thích một cách rõ ràng, cụ thể đc ko ạ? Cảm ơn thầy
Trả lờiXóaChào bạn! Dòng điện không đổi tức là dòng điện một chiều có cường độ không thay đổi. Để cho màng loa rung (dao động) thì cuộn dây gắn với màn loa phải rung, để cuộn dây rung thì cuộn dây phải tương tác với nam châm vĩnh cửu. Trong trường hợp này ta xem cuộn dây như một nam châm điện. Nếu dòng điện không đổi chạy qua cuộn dây thì chỉ có 2 trường hợp xảy ra: trường hợp 1: nam châm vĩnh cửu hút cuộn dây, trường hợp 2: nam châm vĩnh cửa đẩy cuộn dây. Như vậy thì màng loa không thể rung được nên không phát ra âm thanh. Nếu dùng dòng điện một chiều nhưng cường độ dòng điện qua cuộn dây thay đổi được thì màng loa mới rung được!
XóaEm hiểu rồi ạ! Cảm ơn thầy nhiều!
XóaThầy ơi câu 26.2 e Ko hiểu lắm thầy giải thích rõ hơn được ko a?
Trả lờiXóaThầy ơi câu 26.2 e Ko hiểu lắm thầy giải thích rõ hơn được ko a?
Trả lờiXóaChào bạn! Để Mình làm một đoạn video giải thích thêm!
Xóangu
Trả lờiXóae không hiểu lắm câu b bài 26.3 ạ. Sao lại là ".. nằm dọc theo đường sức từ trong ống dây" ?
Trả lờiXóathầy là một người tốt
Trả lờiXóahttp://dz01iyojmxk8t.cloudfront.net/wp-content/uploads/2015/12/06060051/donald-duck-and-trump-e1450697088886.jpg
Thầy ơi suất điện động là gì
Trả lờiXóasuất điện động cảm ứng
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaThầy em cảm ơn thầy mà em lên ngẩng được 9
Trả lờiXóasuat dien dong la gi vay thay
Trả lờiXóaChào bạn! Khái niệm này em lên cấp 3 sẽ rõ hơn!
XóaThưa thầy câu 26.7 có thể giải thích bằng cách đơn giản hơn không ạ?
Trả lờiXóaChào bạn! Mình chưa có cách đơn giản hơn!
XóaSuất điện động cảm ứng là gì vậy thầy
Trả lờiXóaRất là OK thầy à
Trả lờiXóa