Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
BÀI GIẢNG
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. I=U/R.
2. Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: R=U/I
2. Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: R=U/I
BÀI GIẢNG
2.1. Trên
hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế của ba dây dẫn khác nhau.
a. Từ đồ thị, hãy xác định
giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai
đầu dây dẫn là 3V.
b. Dây dẫn nào có điện
trở lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách khác nhau.
Đáp án:
Từ đồ thị khi U = 3 V thì
I1 = 5 mA
-> R1 = 600 Ω
I2 = 2 mA
-> R2 = 1500 Ω
I3 = 1 mA
-> R3 = 3000 Ω
Ba cách xác định điện
trở lớn nhất, nhỏ nhất:
+
Cách 1: Từ kết quả đã tính ở trên ta thấy dây dẫn 3 có điện
trở lớn nhất, dây dẫn 1 có điện trở nhỏ nhất.
+
Cách 2: Nhìn vào đồ thị, không cần tính toán, ở cùng một hiệu
điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở
của dây dẫn đó nhỏ nhất. Ngược lại, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường
độ nhỏ nhất thì dây đó có điện trở lớn nhất.
+
Cách 3: Nhìn vào đồ thị. Khi dòng điện chạy qua ba điện trở
có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất,
điện trở đó có giá trị lớn nhất.
Giải thích
2.2. Cho điện trở R = 15Ω
a. Khi mắc điện trở này
vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
b. Muốn cường độ dòng
điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế
đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Đáp án:
a. I = 0,4 A
b. Cường độ dòng điện
tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7 A. Khi đó U = IR = 0,7.15 = 10,5 V
Giải thích
2.3 Làm
thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt
giữa hai đầu vật dẫn bằng kim lọai, người ta thu được bảng số liệu sau:
U (V)
|
0
|
1,5
|
3,0
|
4,5
|
6,0
|
7,5
|
9,0
|
I (A)
|
0
|
0,31
|
0,61
|
0,90
|
1,29
|
1,49
|
1,78
|
a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của I vào U.
b. Dựa vào đồ thị ở câu
a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép đo.
Đáp án:
b. Từ đồ thị 2.1 ta thấy:
Khi U = 4,5V thì I = 0,9 A, suy ra R = 5Ω
Giải thích
2.4 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện
trở R1=10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN=12V.
a. Tính cường độ dòng
điện I1 chạy qua R1.
b. Giữ nguyên UMN=12V,
thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá
trị I2=I1/2. Tính điện trở R2.
Đáp án:
a. I1 = 1,2
A
b. Ta có I2
= 0,6 A nên R2 = 20 Ω
Giải thích
2.5 Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối
quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
B. Tỉ lệ nghịch với cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Không phụ thuộc vào
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
D. Giảm khi cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Đáp án: C
Giải thích
2.6 Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu
một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây
biểu thị định luật Ôm?
A. U=I/R B. I=U/R C. I=R/U D.
R=U/I
Đáp án: B
Giải thích
2.7 Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện
trở?
A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D.
Vôn (V)
Đáp án: A
Giải thích
2.8 Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm,
có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường
độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện
thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ
dòng điện.
C. Chỉ thay đổi điện trở
dây dẫn.
D. Cả ba đại lượng
trên.
Đáp án: A
Giải thích
2.9 Dựa vào công thức R=U/I có học sinh
phát biểu như sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”. Phát biểu này
đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án: Phát biểu này sai vì điện trở là một
đại lượng có giá trị không thay đổi. Theo công thức thì ta có thể xác định giá
trị điện trở dựa vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch chứ điện trở
hoàn toàn không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Giải thích
2.10 Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện
trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A.
a. Tính trị số của điện
trở này.
b. Nếu tăng hiệu điện
thế đặt vào hai đầu điện trở lên thành 8V thì trị số của điện trở này có thay đổi
hay không? Trị số của nó khi đó là bao nhiêu? Dòng điện đi qua nó khi đó có cường
độ là bao nhiêu?
Đáp án:
a. Từ định luật Ôm, ta
có R=U/I=6/0,15=40Ω
b. Nếu tăng hiệu điện thế lên 8V thì giá trị điện
trở vẫn không thay đổi là 40Ω. Cường độ dòng điện qua nó là 0,2A
Giải thích
2.11 Giữa hai đầu một điện trở R1=20Ω
có một hiệu điện thế là U=3,2V.
a. Tính cường độ dòng
điện I1 đi qua điện trở này khi đó.
b. Giữ nguyên hiệu điện
thế U đã cho trên đây, thay điện trở R1 bằng điện trở R2
sao dòng điện đi qua R2 có cường có cường độ I2=0,8I1.
Tính R2.
Đáp án:
a. Cường độ dòng điện I1=U/R1=3,2/20=0,16A.
b. Cường độ dòng điện I2=0,8I1=0,8.0,16=0,128A
Điện trở R2=U/I2=3,2/0,128=25Ω
Giải thích
2.12 Trên hình 2.3 có vẽ đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1
và R2.
a. Từ đồ thị này hãy
tính trị số các điện trở R1 và R2.
Đáp án:
a. Tính giá trị điện trở R1.
+ Nhìn vào đồ thì ta chọn
một điểm nằm trên đồ thị R1 sao cho có thể xác định được hiệu điện
thế và cường độ dòng điện một cách dễ dàng, ta chọn điểm có U1=4V và
I1=0,2A.
+ Theo định luật Ôm thì
I1=U1/R1. Suy ra: R1=U1/I1=4/0,2=20Ω
Tính giá trị điện trở R2.
+ Tương tự đối với điện
trở R2 thì ta chọn điểm U2=1V và I2=0,2A ta
cũng tính được R2=5Ω
b.
+ Cường độ dòng điện
qua điện trở R1 là I1= U1/R1=1,8/20=0,09A.
+ Cường độ dòng điện
qua điện trở R2 là I2= U2/R2=1,8/5=0,36A.
like nhé ban
Trả lờiXóamay phat dien gia dinh gia re tai tphcm
Cám ơn bạn nhé!
Xóacảm ơn thầy rất nhiều về những bài tập chỉ cần nghe giảng là hỉu liền à =))
XóaChào bạn! Bạn hiểu là Mình rất vui!
Xóacác bài sau thầy có thể giải thêm phần tóm tắt nữa đk hk ạ?!
Xóathầy e bắt buộc khi giải bt pải có tóm tắt mới đk!!!!!
XóaChào Bạn! Khi giải bài tập vật lí Bạn nên tóm tắt trước khi giải, có những bài đơn giản thì không cần tóm tắt cũng được nhưng đối với những bài khó thì Bạn phải tóm tắt mới giải được. Mình nghĩ tóm tắt cũng là một kĩ năng mà Bạn cũng phải cần rèn luyện thêm. Bạn tóm tắt tốt thì sẽ giải tốt bài tập, cố gắng thêm nhé Bạn!
Xóa- Tại sao bài 2,1, R2 = 1500 ôm vậy?
XóaChào Bạn! bạn có xem đoạn video giải thích của Mình chưa?
Xóangu
Xóangu
Xóangu
Xóalol
Xóa2 phân tử + 1 phân tử = ? phân tử
XóaChào bạn! Mình chưa hiểu ý của bạn!
Xóabài giảng ngắn gọn nhưng rất dễ hiểu
Xóadễ hiểu
Xóagiải hơi thiếu theo em nên giải nhiều và cụ thể để em còn chép cho đỡ bị thầy hành
Trả lờiXóathanks nhe
Chào bạn! Nếu có nhiều thời gian thì Mình diễn giải thêm, Nếu Bạn có bài nào cần thì gởi mail cho Mình nhé!
Xóavì hok jỏi hơn e nên jải cko e nhá
Trả lờiXóa2.12 làm sao đây?
Trả lờiXóaMình vừa cập nhật đáp án 2.12 cho bạn rồi nhé!
Xóabạn ơi, nếu ko có số liệu sẵn ở cột U,I thì làm sao. Giúp mình nha
XóaTrên đồ thị có số liệu sẵn cho Mình rồi. Em cứ quan sát và đối chiếu lên đồ thị là có số liệu.
Xóacho mình hỏi bài 2.12 đi
Trả lờiXóaMình vừa cập nhật đáp án bài 2.12 cho bạn rồi! Chúc bạn vui học.
Xóahình 2.1 đâu ạ?
Trả lờiXóaMình vừa cập nhật hình cho Bạn rồi nhé!
Xóacả hình 2.2 nữa TT v TT em không có sách
Trả lờiXóaMình vừa cập nhật hình thêm cho bạn rồi nhé!
Xóatại sao U=3v I=5A thì R=6000 ôm
Trả lờiXóaEm dang hoi cau nao vay?
Xóacâu 2.1 ạ
XóaEm chỉ cần dùng thước dóng thẳng lên đồ thị là sẽ có kết quả ngay. Từ vị trí U=3V em vẽ thẳng lên gặp đồ thị 1 sau đó dóng ngang qua thì được giá trị I. Theo định luật Ôm ta tính được giá trị R
XóaBai2.4 bbang 2om ma
Trả lờiXóaEm tính lại thử xem! Mình tính là bằng 20 ôm
Xóa2.1 s r1=600 v
Trả lờiXóaMình không hiểu!
Xóavì đơn vị trên cột là mA nhé bạn :v 1mA = 0.001A
Xóa1) dựng ảnh AB đặt trước TKHT (AB VUÔNG góc denta) A thuộc denta, cách thất kính một đoạn bằng 2f
Trả lờiXóa2) sử dụng trường hợp đồng dạng của tam giác chứng minh rằng
+OA =OA`=2f
+AB=A`B`
3)áp dụng AB đặt trước TKHT cho ảnh cao bằng vật biết tiêu cực của thấu kính f=15cm
gải hộ mình với
XóaChào Bạn! Ngày mai Mình sẽ giải hộ cho Bạn nhé!
XóaChào Bạn! Bạn cho Mình xin email của Bạn để Mình gởi bài giải cho Bạn!
XóaBạn ơi lần sau giải kĩ hơn nữa nhé
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình rất cám ơn Bạn đã đóng góp ý kiến
Trả lờiXóagiải rất hay , kèm giải thích rất chặt chẽ và dễ hiểu , có bài tập mình khôg lo nữa rồi. Thanks Tuan Dang
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình cám ơn Bạn đã đóng góp!
Xóacó thể giúp mình giải thích rõ hơn câu 2.8 không ?
Trả lờiXóaChào Bạn! Theo công thức của định luật Ôm ta có I = U/R. Để khảo sát định luật Ôm thì ta chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế U để xem cường độ dòng điện I thay đổi như thế nào. Còn giá trị R không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Xóagiúp em giải bài 2.9 dc k thầy ??? ^^
Trả lờiXóaChào Bạn! bài 2.9 Mình có tạo một video giải thích kèm theo bài rồi!
XóaCám ơn thầy nhiều lắm ạ !
Trả lờiXóaChào Bạn! Bạn thấy hữu ích là Mình rất vui!
Xóacâu 2.1 I3=1mA
Trả lờiXóaChào Bạn! Mình cám ơn Bạn rất nhiều để Mình sửa lại.
XóaThầy ơi,cho em hỏi câu 2.1 thầy tính R=600 ôm.Thày giải thích lại đi thầy.Cái phần giải thích bằng video của thầy em vẫn chưa hiểu lắm ạ😂
Trả lờiXóaThầy ơi
XóaThầy ơi
XóaChào Bạn! Bài này không khó lắm, Bạn chỉ cần đặt thước lên đồ thị ở vị trí 3V giống thẳng lên phía trên cắt đồ thị 1 tại một điểm, từ điểm đó Bạn giống ngang qua cắt trục cường độ dòng điện tại giá trị I = 5mA. Như vậy, tương ứng với HĐT U=3V ta được CĐDĐ I = 5mA =0,005A. Ta vận dụng công thức của định luật Ôm để tính giá trị điện trở R = U/I = 3/0,005= 600 ôm.
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Xóabài 2.4 U2 ren chia được I2
Xóabài 2.4 U2 ren chia được I2
XóaChào Bạn! Mình chưa hiểu câu hỏi của Bạn!
Xóa2.8 sao lai chon A ạ
Trả lờiXóaChào Bạn! Theo công thức của định luật Ôm ta có I = U/R. Để khảo sát định luật Ôm thì ta chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế U để xem cường độ dòng điện I thay đổi như thế nào. Còn giá trị R không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Xóathầy ơi tại sao không thể thay I vậy ạ
Xóa2.12 em không hiểu phần a
Trả lờiXóaChào Bạn! Để tính được điện trở của dây dẫn thì mình phải biết được HĐT U và CĐDĐ I. Để xác định được U và I thì bạn phải dựa vào đồ thị, Bạn chọn 1 điểm bất kì trên đường thẳng và giống ngang qua thì được I, giống dọc xuống thì được U. Có U và I thì tính được R theo công thức R = U/I
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóathầy làm rất dể hiểu nhưng thật sự là ảnh đại diện phản cảm quá ạ :))
Trả lờiXóahay l ắm =))
Trả lờiXóacảm mơn bạn Tuan Dang nha!! :) =]]
Trả lờiXóacảm mơn bạn Tuan Dang nha!! :) =]]
Trả lờiXóaminh thay bai 2.10 b la 0.35 chu
Trả lờiXóaChào Bạn! Để mình xem lại nhé!
Xóađể hình đại diện lố vãi
Xóatheo em phan video giai thich ko can doc lai de anh chu tam vao phan giai thich nhiu se hay hon nua do a (y kien ca nhan )
Trả lờiXóalâu quá giờ nhìn lại quên hết trơn hihi
Trả lờiXóahạt điều sấy mè trắng
sao không có bài 3 thế ad ?
Trả lờiXóaChào Bạn! Vì Bài 3 là bài thực hành!
XóaSao 2.5 chon c vay thay
Trả lờiXóagiải hay lắm ạ
Trả lờiXóaTại sao bài 2.5 là đáp án C theo mình nghĩ nó là đáp án A
Trả lờiXóaChào Bạn! Do điện trở là một đại lượng có giá trị không đổi và không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cường độ dòng điện nên không chọn A được!
XóaRất cảm ơn thầy, rất bổ ích ạ!
Trả lờiXóathầy ơi sao lại không thay đc I vậy ạ
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn đang thắc mắc bài nào vậy bạn!
Xóahazz
Trả lờiXóaNgu người
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaQúa hay luôn thầy
Trả lờiXóarat de heu cam on nha
Trả lờiXóaVì sao bài 2.10b lại có kết quả là 0.2 A nhỉ. Mk thấy hơi sai thì phải
Trả lờiXóaEm chào thầy. Thầy có thể giảng lại em bài 2.10 câu b không ạ �� Em xem video rồi mà không hiểu gì hết ;_;
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn cố gắng xem lại một vài lần nữa nhé!
Xóa2.12 la sao
Trả lờiXóasố đâu ra mà bỏ vào vậy
Chào bạn! Xem đoạn video giải thích bên trên nhé!
XóaSao lại ko có tóm tắt vậy
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaChào thầy! thầy có thể giải thích cho em hiểu bai 2.1 b) cách 3 được không ạ
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn chỉ cần dùng thường kẻ một đường thẳng song song với trục tung (trục HĐT U) trên đường thẳng đó thì cường độ là như nhau, đường thẳng này sẽ cắt 3 đồ thị của 3 điện trở tại 3 điểm nếu HĐT của điện trở nào lớn nhất thì điện trở đó có giá trị lớn nhất!
XóaChào các bạn! Mình vừa cập nhật bài giảng bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Trả lờiXóaAnh giảng rất dễ hiểu. Cảm ơn rất nhiều.
Trả lờiXóaThầy giảng dễ hiểu lắm ạ!! Nhưng làm như thế có chi tiết chưa vậy thầy?
Trả lờiXóaThay oi cau 2.10 em khong hieu lam a!!! ==!
Trả lờiXóaChào bạn! Bạn có thể nói rõ hơn là bạn chưa hiểu phần nào không để mình hỗ trợ
XóaQuá hay luôn nhờ thầy em có thể học tốt hơn mong thầy tiếp tục giúp đỡ các học sinh thế hệ sau
Trả lờiXóaQuá hay luôn nhờ thầy em có thể học tốt hơn mong thầy tiếp tục giúp đỡ các học sinh thế hệ sau
Trả lờiXóaQuá hay luôn nhờ thầy em có thể học tốt hơn mong thầy tiếp tục giúp đỡ các học sinh thế hệ sau
Trả lờiXóavl
Trả lờiXóangu vl oc cho
Trả lờiXóahay
Trả lờiXóarat de hieu
Trả lờiXóahình như câu 12 có j đó sai sai
Trả lờiXóacho em xin góp ý, theo em thấy câu b cách 3 của câu 2.1 hình như không được đúng lắm trong trường hợp này. cả R2 và R3 đều có U=6V vậy thì sao mà biết cái nào điện trở lớn hơn cái nào. em mong admin có thể giải một cách khác hợp lý hơn hoặc nếu em hiểu sai thì mong admin giảng lại cho em. em cảm ơn ạ
Trả lờiXóa