ĐỒNG BÀO CÙNG CHUNG TAY BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO - HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA LÀ THUỘC CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM - QUYẾT KHÔNG KHOAN NHƯỢNG VỚI KẺ THÙ - HỌC LÀ ĐỂ GÌN GIỮ HÒA BÌNH THẾ GIỚI, ĐẤT NƯỚC GIÀU MẠNH, GIA ĐÌNH ẤM NO, BẢN THÂN THÔNG MINH VÀ ĐẠO ĐỨC

Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Bai 30: Bai tap van dung quy tac nam tay phai va quy tac ban tay trai

 Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

30.1 Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như hình 30.1. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. phương song song với trục cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.
D. phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.

Đáp án: B
Giải thích
30.2 Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu của thanh nam châm thẳng (hình 30.2). Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, biết rằng dòng điện chạy qua dây có chiều từ B đến A.

Đáp án: Vận dụng quy tắc bàn tay trái, lực điện từ tác dụng lên AB sẽ có chiều như biểu diễn trên hình 30.3
Giải thích
30.3 Khung dây dẫn ABCD được mốc vào một lực kế nhạy và được đặt sao cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U (hình 30.3). Số chỉ của lực kế sẽ thay đổi như thế nào khi cho dòng điện chạy qua khung dây theo chiều ABCD ?

Đáp án: Số chỉ của lực kế sẽ tăng.
Giải thích
30.4 Một nam châm hình chữ U và một dây dẫn thẳng được bố trí như hình 30.4.a, b, c và d. Dòng điện trong dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ phía trước ra phía sau trang giấy. Hỏi trường hợp nào lực điện từ tác dụng vào dây dẫn hướng thẳng đứng lên trên ?

Đáp án: Hình b

30.5 Hãy biểu diễn lực điện tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, được đặt trong từ trường của một nam châm điện (hình 30.5). Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy.

Đáp án: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định các tên cực của nam châm điện, sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ. Kết quả được biểu diễn trên hình 30.4.
Giải thích

30.6 Trên hình 30.6, ống dây B sẽ chuyển động như thế nào khi đóng công tắc K của ống dây A? Vì sao? Biết ống dây A được giữ yên.


Đáp án: Ống dây B sẽ chuyển động ra xa ống dây A vì hai ống dây này đẩy nhau.



30.7 Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có dòng điện một chiều chạy qua như hình 30.7 đặt trong từ trường của một nam châm hình chữ U. Lúc đầu đặt khung ở vị trí nào thì khung không quay được? Vì sao?



Đáp án: Đặt khung dây thẳng đứng thì khung sẽ không quay được.
Giải thích

30.8 Xác định phương và chiều của lực điện từ của lực điện từ tác dụng vào điểm M trên đoạn dây dẫn AB khi đóng công tắc K trên hình 30.8.

A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

C. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ.

D. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.



Đáp án: D



30.9 Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữ nguyên các quy ước về dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ sẽ được xác định như thế nào?



Đáp án: Ngược lại với quy tắc bàn tay trái.
 

116 nhận xét:

  1. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Nếu Bạn có thắc mắc gì thì chia sẻ với Mình nhé!

      Xóa
    2. em ko hiểu 2 quy tắc bàn tay trái và bàn tay fai mong AD chỉ giúp ạ

      Xóa
    3. Chào Bạn! Nếu giảng dạy trực tiếp thì Bạn mới hiểu được còn nếu viết vài dòng trên đây thì làm sao Bạn hiểu hết được. Nếu Bạn có sử dụng phần mềm Skype thì cho Mình xin nick nhé!

      Xóa
    4. e cũng k hiểu 2 quy tắc đấy

      Xóa
    5. thầy giảng hộ e dc k ạ

      Xóa
    6. Em ko hiểu quy tắc bàn tay trái lắm ,thầy giảng giúp em vs ạ. Em cảm ơn thầy ạ

      Xóa
    7. Dễ lắm bạn, hướng của tay bạn (từ cùi chỏ đến ngón tay) là chỉ hướng của dòng điện, còn má tay của bạn hướng vào cực Bắc của nam châm (thấy chữ S là bạn cứ úp má tay vào). Từ đó bạn tìm được chiều của lực điện từ chính là hướng mà ngón tay cái choãi ra (ngón tay cái phải để vuông góc với ngón trỏ nha bạn!)

      Xóa
  2. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  3. bài 30.3 số chỉ của lực kế vẫn giữ nguyên như đầu bạn ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! không thể giữ nguyên như ban đầu được vì chỉ có đoạn dây BC chịu tác dụng của lực điện từ vì đoạn dây BC nằm trong từ trường của nam châm hình chữ U. Trong trường hợp này theo nguyên tắc bàn tay trài thì lực từ làm đoạn dây chuyển động xuống dưới nên kết quả làm tăng số chỉ của lực kế.

      Xóa
    2. Nhưng mà đoạn dây AD chịu lực điện từ , lúc này kéo dây lên trên nên số chỉ của lực kế vẫn giữ nguyên chứ ạ.

      Xóa
    3. Chào bạn! Bạn xem kĩ hình vẽ nhé. Đoạn AD không nằm sâu vào trong lòng nam châm nên không chịu tác dụng của lực điện từ.

      Xóa
    4. Có ai có thể giải thích giùm em câu 3 với ạ

      Xóa
  4. thầy ơi ,Dòng điện 1 chiều là j ak. có phaj là ntnay k thay. ^|_|^. 2 bên đều đi lên hoặc đều đi xuống đấy ak

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Lớp 12 định nghĩa:Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều và trị số không thay đổi theo thời gian. Lớp 7 định nghĩa: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.

      Xóa
  5. thầy ơi vì sao bài 30.6 hai ống dây này đẩy nhau ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Vì hai nam châm điện trong trường hợp này cùng cực nên đẩy nhau. Bạn vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải là xác định được liền.

      Xóa
  6. Thầy ơi. Như câu hỏi của bài 30.8 thì ta áp dụng qui tắc nắm tay phải hay bàn tay trái thế ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! cả hai quy tắc. Đối với cuộn dây thì áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải. Đối với đoạn dây dẫn thẳng thì áp dụng quy tắc bàn tay trái.

      Xóa
    2. Chào Bạn! Nếu giảng dạy trực tiếp thì Bạn mới hiểu được còn nếu viết vài dòng trên đây thì làm sao Bạn hiểu hết được. Nếu Bạn có sử dụng phần mềm Skype thì cho Mình xin nick nhé!

      Xóa
    3. ad ơi cho e hỏi! ở bài 30.8 này thì cực từ N của nam châm ở đầu dưới đúng k ạ! ta xác định được như vậy là do đâu vậy ad? ( nhờ vào hình vẽ đúng k ạ? )

      Xóa
    4. Chào Bạn! Câu này sau khi Mình xem kĩ lại hình vẽ thì Mình đã chọn sai đáp án. Câu 30.8 đáp án D mới đúng cho nên cực Bắc nằm ở phía trên. Mình dựa vào hình vẽ để xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chạy qua cuộn dây và sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái. Mình cám ơn Bạn rất nhiều!

      Xóa
  7. ad ơi!!!!! bài 30.5 phải lực điện từ có chiều hướng lên trên ms đúng chứ ạ!!!!!!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Bạn viết gì mà Mình chẳng hiểu gì cả. Bạn có thể ghi rõ cho Mình biết được không?. Nếu có sai chỗ nào thì Bạn góp ý để Mình sửa lại! Cám ơn Bạn rất nhiều!

      Xóa
    2. Chào bạn! Bài 30.5 theo quy tắc bàn tay trái thì chiều của lực điện từ hướng xuống mới đúng. Bạn xem kĩ lại nguyên tắc này nhé! Lưu ý là chiều của dòng điện đi từ trong ra ngoài.

      Xóa
    3. vậy thì ad xác định cho mình đâu là cực từ bắc và nam của nam châm đi ạ!!!!!!!

      Xóa
    4. Chào Bạn! Trên hình 30.4 thì Mình có xác định cực Bắc và cực Nam. Bạn xem hình nhé!

      Xóa
    5. cám ơn ad nhìu! mình biết tại sao rồi ạ!

      Xóa
    6. Mình cũng cám ơn Bạn rất nhiều!

      Xóa
  8. ad oi bai 300.5 sai cmnr kia ... ngu~
    vl

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. kể cả cho là ad sai đi thì bạn cũng k nên ns như vây!!!!

      Xóa
    2. bạn ơi! bạn với mình cũng đã sai rồi đấy! bạn tính sao với cmt của bạn đây?

      Xóa
  9. Trả lời
    1. ai mà chẳng có lúc nhầm lẫn! chẳng lẽ bạn tự nhận mih hoàn hảo chắc! đừng nên khinh người khác bạn ơi!
      rồi sẽ có lúc bạn tự thấy hối hận thui!!!!! tôi khuyên bạn chân thành đấy!!!!

      Xóa
  10. Ad ơi, nhờ ad chỉ cho em quy tắc nắm tay phải với bàn tay trái cho em cái...//

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn!Mình rất vui vì hỏi Mình về vấn đề này, nhưng nếu Mình chỉ viết vài dòng thì Bạn sẽ rất khó hiểu, Bạn có thể nói rõ Bạn chưa hiểu chỗ nào trong quy tắc để Mình tư vấn thêm cho Bạn. Hoặc có sử dụng skype thì Bạn cho Mình Nick để liên hệ với Bạn trực tiếp thì tốt hơn.

      Xóa
  11. bài 30.7: theo mình lúc đầu khung được đặt ở vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với từ trường nam châm, theo quy tắc bàn tay trái: hai lực tác dung lên 2 nhánh khung sẽ cùng nằm trong mặt phẳng khung, cùng phương và ngược chiều nên khung dung yên không quay.
    Ai có lời giải khác xin bình luận

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Cố gắng đợi Mình nhé!

      Xóa
    2. hình như là hai lực cùng tác dụng vào hai nhánh khung này sẽ cùng chiều nên khung ko quay

      Xóa
    3. Em không hiểu quy tắc bàn tay trái cho lắm..thầy có thể giúp em được không ạ

      Xóa
  12. cảm ơn thầy nhờ thầy e không cần đi hx thêm nhưng vẫn hiểu bài!!!!!!!!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Mình rất vui vì điều này!

      Xóa
    2. 30.1 mk chua hieu

      Xóa
    3. Chào Bạn! Bạn có xem đoạn video giải thích bên trên chưa Ban?

      Xóa
  13. Trả lời
    1. Chào Bạn! Không thể dùng tay phải để thay cho quy tắc bàn tay trái được. Bởi vì không xác định được chiều của lực điện từ!

      Xóa
  14. em thưa thầy, bài 30.2 thì chiều lực điện từ phải hướng theo chiều như này chứ ạ
    https://fbcdn-sphotos-e-a.akamaihd.net/hphotos-ak-xlf1/v/t34.0-12/12351038_1657487201158287_1720722854_n.jpg?oh=5b72405f36f2c775b54582fd96a460d8&oe=5665D2FF&__gda__=1449518842_7c9e5d086ecf9df378a56d71f4379ee5

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. thầy cóp link dưới rồi vô 1 trang mới và copy vào , rồi nhấn enter để xem hình của em ạ

      Xóa
    2. Chào Bạn! Bạn đã đặt sai quy tắc bàn tay trái rồi!. Đầu tiên Bạn phải vẽ đường sức từ sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái. Theo như hình bạn vẽ thì chiều của lực điện từ lại có phương trùng nhau là chưa đúng. Bạn nghiên cứu kĩ lại nhé! Chúc bạn thành công!

      Xóa
    3. sao không xem hình được ạ

      Xóa
  15. câu 30.1 phải là ý C chứ ạ !

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào cậu:) lúc đầu mình cũng thắc mắc i như c á như xem vid ms hiểu, nếu í C là chỉ chiều đường sức từ á, mà đề hỏi lực điện từ bạn ạ��

      Xóa
  16. Thầy ơi! sao bài 30.8 em nghĩ hoài mà không ra đáp án D. (em chọn đáp án C)
    Mong thầy chỉ giúp em.cám ơn thầy nhiều lắm lắm

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Theo như hình vẽ thì ta áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng của ống dây hướng từ dưới lên trên nên áp dụng quy tắc bàn tay trái thì ta có đáp án D. Bạn xem lại nhé!

      Xóa
  17. Thầy ơi hình như bài 30.7 sai rồi ạ phải là khi khung dây đặt thẳng đứng chứ ạ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Mình rất cám ơn Bạn. Để Mình sửa lại đáp án

      Xóa
  18. bài 30.2 làm như thế nào vậy thầy

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Để vài bữa nữa Mình làm phần giải thích rồi gởi cho bạn nhé!

      Xóa
  19. thầy ơi e vẫn k hiểu bài 30.5 tại sao lại xác định đc cực từ của nam châm ạ

    Trả lờiXóa
  20. cái quy tắc bàn tay trái khó quá...thầy có thể đăng video giảng kĩ về phần này được không ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Mình đã làm video này rồi! Bạn nhấp vào link này nhé: https://www.youtube.com/watch?v=3cA921uiaQ0&feature=youtu.be

      Xóa
  21. Bạn ơi câu 30.8 cực N ở đầu dưới chứ, đáp án phải là C. Nhìn kĩ hình ở đầu B dây quấn với ống dây ở mặt trước mà

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Hình vẽ ở ống dây quấn ở mặt sau!

      Xóa
  22. Chào thầy! Em chưa hiểu kĩ lắm câu 30.5 thầy có thể giải thích kĩ hơn không ạ??

    Trả lờiXóa
  23. 30.8 phải là c chứ ạ
    ống dây dưới là N trên là S.Chiều dòng điện đi từ A qua B
    Ta có: |
    |
    ----------------->
    |
    \|/
    V
    Thì ngón tay cái chỉ c chứ ạ/

    Trả lờiXóa
  24. Thầy giải thik kĩ hơn cho em vè kí hiệu dấu + và dấu . Dc k ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn, dấu cộng dấu chấm dùng để chỉ chiều dòng diện phương góc với mặt phẳng trang vở của bạn ( bạn dựng cây thước hay bút thẳng trên trang vở cũng gần giống vậy đấy). Trong đó:
      +:chiều dòng điện đi từ ngoài vào trong
      -:chiều dòng điện đi từ trong ra ngoài
      Ví dụ:dấu cộng nhé
      |
      | .|
      | .V
      |____________________

      dấu trừ
      |
      | .^
      | .|
      |____________________

      Xóa
    2. Chào bạn! Mình giải thích thêm cho bạn một vài ý nhé. Dấu (+) và dấu (.) là chỉ chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng đang xét (mặt bảng). Vì sao người ta dùng dấu (+) và dấu (.) là vì người ta dùng hình tượng mũi tên để dễ hiểu. Nếu dòng điện đi từ ngoài vào trong thì biểu diễn dấu (+) lúc này bạn tưởng tượng có một mũi tên bay từ ngoài vào trong lúc đó ta nhìn thấy cái đuôi mũi tên, mà cái đuôi của mũi tên rất giống với dấu (+) nên người ta kí hiệu là dấu (+). Ngược lại, dòng điện đi từ trong ra ngoài thì ta nhìn thấy mũi tên bay từ trong ra ngoài, vì mũi tên nhọn nên giống dấu chấm nên người ta kí hiệu là dấu (.)

      Xóa
  25. Thầy giải thik kĩ hơn cho em vè kí hiệu dấu + và dấu . Dc k ạ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Mình giải thích thêm cho bạn một vài ý nhé. Dấu (+) và dấu (.) là chỉ chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng đang xét (mặt bảng). Vì sao người ta dùng dấu (+) và dấu (.) là vì người ta dùng hình tượng mũi tên để dễ hiểu. Nếu dòng điện đi từ ngoài vào trong thì biểu diễn dấu (+) lúc này bạn tưởng tượng có một mũi tên bay từ ngoài vào trong lúc đó ta nhìn thấy cái đuôi mũi tên, mà cái đuôi của mũi tên rất giống với dấu (+) nên người ta kí hiệu là dấu (+). Ngược lại, dòng điện đi từ trong ra ngoài thì ta nhìn thấy mũi tên bay từ trong ra ngoài, vì mũi tên nhọn nên giống dấu chấm nên người ta kí hiệu là dấu (.)

      Xóa
  26. Bai 30.3 số chỉ của lực kế phải giảm k thể tăng được

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn ! Bài này để mình làm một đoạn video giải thích nhé!

      Xóa
  27. 30.8 phải là c chứ ạ
    ống dây dưới là N trên là S.Chiều dòng điện đi từ A qua B
    Ta có:
    .|
    .|
    ----------------->
    .|
    \|/
    .V
    Thì ngón tay cái chỉ c chứ ạ/

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn ! Bài này để mình làm một đoạn video giải thích nhé!

      Xóa
  28. Hay quá!!Cảm ơn ad nhìu ạ

    Trả lờiXóa
  29. chào ad, nick skype của mình là thucanhhb2002 ạ, khi nào rảnh bạn giảng lại hộ mình đc k

    Trả lờiXóa
  30. Dạ thưa thầy, khi nào nên vận dụng quy tắc nắm tay phải, khi nào nên vận dụng quy tắc bàn tay trái vậy, thưa thầy???

    Trả lờiXóa
  31. Dạ thưa thầy, khi nào nên vận dụng quy tắc nắm tay phải, khi nào nên vận dụng quy tắc bàn tay trái vậy, thưa thầy???

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào Bạn! Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường. Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Nếu có liên quan đến ống dây thì ta sử dụng quy tắc nắm tay phải!

      Xóa
  32. bài 30.4 sao lại là hình 30.4b vậy. what?what?what?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! do hình đó có thể trả lời được câu hỏi trên!

      Xóa
  33. câu 30.6 đáp án là B đến gần A chứ
    hai đầu khác từ cực mà what?what?what?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Bạn vận quy tắc nắm tay phải kĩ một chút nữa nhé!

      Xóa
  34. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  35. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  36. câu cuối không rõ mấy chỉ rõ cho mjk với

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn!Chỉ cần bạn nắm vững quy tắc bàn tay trái là bạn sẽ hiểu ngay!

      Xóa
  37. câu 30.4 phải là hình a mới đúng nhỉ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Cám ơn bạn góp ý tuy nhiên đáp án đúng là hình b!

      Xóa
    2. giảng hộ e câu 30.4 với ạ

      Xóa
  38. chào thầy. thầy cho em xin tk fb hay skype ko ạ? skype của em là Nhi Dương . fb : Thảo Nhi. thầy add em sớm nha, em có một vài câu hỏi cần thầy giúp đỡ ạ. Cảm ơn thầy

    Trả lờiXóa
  39. thầy đổi avatar đi được ko

    Trả lờiXóa
  40. nhìn hãn lồn vcl

    Trả lờiXóa
  41. Chào các bạn! Mình vừa cập nhật phần giải thích câu 30.3

    Trả lờiXóa
  42. 30.8 làm sao thế thầy :)) giải thích chi tiết được không ạ

    Trả lờiXóa
  43. mk mún biết cách làm sao để xác định đc chiều dòng điện,F vs lại chiều đg sức từ

    Trả lờiXóa
  44. tôi mún biết cách để xd chiều lực từ ,F và chiều đg sức từ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chào bạn! Bạn nghiên cứu quy tắc bàn tay trái nhé!

      Xóa
  45. 30.5 em van chua hiểu ạ vì sao xac dinh duoc ạ

    Trả lờiXóa
  46. tại sao bài 30.8 lại ra đáp án D ạ .

    Trả lờiXóa